K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999

nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)

=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993

hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:

-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.

+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**

+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*

+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)

+ 1992-1993, ta có;  9+2+9+3=23(tương tự *)

-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988

+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***

+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)

+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)

+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984

+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)

+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)

suýt quên. mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế. nếu ko tin về hỏi bố mẹ của bạn nha :))

=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990

ở đây còn tuỳ thuộc vào ngôi trường mà người khách đó đến thăm nữa mà tốc độ trả lời và suy luận nhanh hay chậm. ở đây thì  ngôi trường người đó ghé thăm là cấp 2 nên dễ dàng hơn.mỗi người có cách suy luận khác nhau nên chưa chắc đã trùng ý tưởng đâu. đây là suy luận riêng của mình còn với người khách trong đề bài này thì có thể biết trước hoặc tự đoán thật.  điều này thì ko ai biêt đc

21 tháng 11 2016

Cửu vĩ linh hồ Kurama dở quá, không suy nghĩ gì cả. ông này tính ra cũng dễ thôi

22 tháng 11 2016

Thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999

nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)

=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993

hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:

-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.

+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**

+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*

+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)

+ 1992-1993, ta có;  9+2+9+3=23(tương tự *)

-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988

+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***

+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)

+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)

+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984

+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)

+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)

mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế.

=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990

19 tháng 9 2019

Trên đường len đỉnh olympia ak

19 tháng 9 2019

Gọi năm sinh của hai ông là abba  ( \(a\ne0,a< 3,a< 10\))
Ta có : \(a+b+b+a=10\) hay \(\left(a+b\right)\times2=10\) . Do đó \(a+b=5\)

Vì \(a\ne0\) và a < 3 nên a = 1 hoặc 2 . 

 * Nếu a = 1 thì b = 5 - 1 = 4 . Khi đó năm sinh của hai ông là 1441 (đúng).

* Nếu a = 2 thì b = 5 - 2 =3 . Khi đó năm sinh của hai ông là 2332 (loại).

Vậy hai ông Vũ Hữu và Lương Thế Vinh sinh năm 1441.

Chúc bạn học tốt !!!

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa,...
Đọc tiếp

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của hiệp sĩ là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".

Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng".

Tiến sĩ Trần Nam Dũng, giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM đã đưa ra lời giải:

Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp hiệp sĩ – kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh ở các vị trí chẵn và đều là kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.

Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.

Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".

Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp: 

1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”. 

2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”. 

Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.

Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.

0
11 tháng 5 2016

Khó quá luôn bạn à!!!
K mình nha!!!(nếu đúng)

12 tháng 5 2016

sorry ban nha .  mình mới học lớp 6 

7 tháng 2 2019

1 đồng không biến đi đâu cả !

Sau khi trả mỗi người khách 1 đồng

=> Mỗi người khách chỉ cần đóng 9 đồng

=> Nhân với 3 người là 27 đồng.

Và cộng với 3 đồng mà tên bồi kia vừa giả.( Vì hai đồng mà tên bồi giấu nằm trong 27 đồng kia rồi )

=> 27 + 3 = 30 đồng !

Hok tốt!

3 tháng 2 2016

n1:13

n2:17

n3:11

11 tháng 2 2016

Số ngày lớn nhất trong một tháng là 31, và các số nguyên tố có hai chữ số nhỏ nhất là 11, 13, 17 (các số nguyên tố tiếp theo bị loại vì tổng của nó với số nguyên tố có hai chữ số bất kỳ lớn hơn 31).

Vậy ba số áo 11, 13, 17, và ba tổng đôi một của chúng là 24, 28 và 30.

Vì tất cả các ngày nói đến trong câu chuyện nằm trong cùng một tháng, nên ngày sinh của Caitlin lớn nhất, tức là bằng 30, ngày hôm nay là 28 và ngày sinh của Bethany là 24.

Từ đó dễ dàng tìm được số áo của Asley là 13, của Bethany là 17 còn Caitlin mang áo số 11.

Câu 1:Với các chữ số 0; 3; 5; 7 lập được tất cả bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau mà các số đó chia hết cho cả 2 và 5?Trả lời: Lập được tất cả  sốCâu 2:Tính – 3,241 = Câu 3:Mẹ hơn con 24 tuổi. Sau ba năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 3 lần tuổi con. Hỏi hiện nay con bao nhiêu tuổi?Trả lời: Tuổi con hiện nay là Câu 4:Một đội công nhân sửa đường trong 3 ngày. Ngày thứ nhất sửa được...
Đọc tiếp

Câu 1:
Với các chữ số 0; 3; 5; 7 lập được tất cả bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau mà các số đó chia hết cho cả 2 và 5?Trả lời: Lập được tất cả  số

Câu 2:
Tính – 3,241 = 

Câu 3:
Mẹ hơn con 24 tuổi. Sau ba năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 3 lần tuổi con. Hỏi hiện nay con bao nhiêu tuổi?
Trả lời: Tuổi con hiện nay là 

Câu 4:
Một đội công nhân sửa đường trong 3 ngày. Ngày thứ nhất sửa được 670m đường. Ngày thứ hai sửa được gấp đôi ngày thứ nhất. Ngày thứ ba sửa hơn trung bình cộng của hai ngày đầu là 56m. Hỏi cả ba ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêu ki – lô – mét đường?
Trả lời: Cả ba ngày đội công nhân đó sửa được  km

Câu 5:
Người ta đóng hết số dầu trong thùng vào các can gồm loại can màu xanh và loại can màu đỏ. Tính ra được tất cả 60 can. Hỏi có bao nhiêu can màu đỏ biết rằng cứ đóng dầu được 2 can màu đỏ thì đóng dầu được 3 can màu xanh?
Trả lời: Số can màu đỏ là 

Câu 6:
Tìm x biết: 
Trả lời: x = 

Câu 7:
Một đơn vị bộ đội chuẩn bị đủ gạo cho 750 người ăn trong 50 ngày, nhưng sau 10 ngày đơn vị đó được bổ sung một số người, do đó anh quản lý tính ra số gạo còn lại chỉ đủ ăn trong 25 ngày. Hỏi số người đến thêm là bao nhiêu?
Trả lời: Số người đến thêm là 

Câu 8:
Chu vi của hình chữ nhật gấp 8 lần chiều rộng. Tìm tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó.
Trả lời: Tỉ số đó là 

Câu 9:
Trước đây, vào lúc tuổi anh bằng tuổi em hiện nay thì tuổi anh gấp đôi tuổi của em. Tổng số tuổi cả hai anh em hiện nay là 60 tuổi. Tính tuổi của em hiện nay.
Trả lời: Tuổi em hiên nay là 

Câu 10:
Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số mà trong đó có ít nhất 2 chữ số giống nhau?
Trả lời: Có tất cả  số 

Một khu đất hình bình hành có độ dài đáy là 1km450m. Chiều cao bằng 0,8 độ dài đáy. Hỏi khu đất có diện tích bao nhiêu mét vuông?
Trả lời: Diện tích khu đất là  

Câu 2:
Mẹ hơn con 24 tuổi. Sau ba năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 3 lần tuổi con. Hỏi hiện nay con bao nhiêu tuổi?
Trả lời: Tuổi con hiện nay là 

Câu 3:
Một đội công nhân sửa đường trong 3 ngày. Ngày thứ nhất sửa được 670m đường. Ngày thứ hai sửa được gấp đôi ngày thứ nhất. Ngày thứ ba sửa hơn trung bình cộng của hai ngày đầu là 56m. Hỏi cả ba ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêu ki – lô – mét đường?
Trả lời: Cả ba ngày đội công nhân đó sửa được  km

Câu 4:
Có hai thùng đựng gạo, thùng thứ nhất đựng nhiều hơn thùng thứ hai là 30kg. Nếu đổ thêm vào mỗi thùng 15kg gạo nữa thì tổng số gạo của cả hai thùng là 120kg. Hỏi lúc đầu thùng thứ nhất đựng bao nhiêu ki – lô – gam gạo?
Trả lời: Lúc đầu thùng thứ nhất đựng là 

Câu 5:
Một đơn vị bộ đội chuẩn bị đủ gạo cho 750 người ăn trong 50 ngày, nhưng sau 10 ngày đơn vị đó được bổ sung một số người, do đó anh quản lý tính ra số gạo còn lại chỉ đủ ăn trong 25 ngày. Hỏi số người đến thêm là bao nhiêu?
Trả lời: Số người đến thêm là 

Câu 6:
Tổng của hai số là 499, biết rằng khi xoá bỏ chữ số 4 ở tận cùng bên phải của số lớn ta được số bé. Tìm số bé.
Trả lời: Số bé là 

Câu 7:
Tìm x biết: 
Trả lời: x = 

Câu 8:
Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
Trả lời: Tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên là 

Câu 9:
Tìm một số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số đó cho 29 thì dư 5 và khi chia cho 31 thì dư 29
Trả lời: Số đó là 

Câu 10:
Trước đây, vào lúc tuổi anh bằng tuổi em hiện nay thì tuổi anh gấp đôi tuổi của em. Tổng số tuổi cả hai anh em hiện nay là 60 tuổi. Tính tuổi của em hiện nay.
Trả lời: Tuổi em hiên nay là 

3
4 tháng 1 2016

cái này đâu phải toán lớp 8 đâu thằng khùng

4 tháng 1 2016

Dễ quá bạn ạ! Nhưng mình ko có thời gian !

Đề bài:Ba thành viên trong đội bóng nữ trường trung học Euclid nói chuyện với nhau.Ashley: Tớ vừa nhận ra số áo của bọn mình đều là những số nguyên tố có hai chữ số.Bethany: Tổng hai số áo của các bạn là ngày sinh của tớ vừa diễn ra trong tháng này.Caitlin: Ừ, vui thật, tổng hai số áo của các cậu lại là ngày sinh của tớ vào cuối tháng này.Ashley: Và tổng số áo của các cậu lại...
Đọc tiếp

Đề bài:

Ba thành viên trong đội bóng nữ trường trung học Euclid nói chuyện với nhau.

Ashley: Tớ vừa nhận ra số áo của bọn mình đều là những số nguyên tố có hai chữ số.

Bethany: Tổng hai số áo của các bạn là ngày sinh của tớ vừa diễn ra trong tháng này.

Caitlin: Ừ, vui thật, tổng hai số áo của các cậu lại là ngày sinh của tớ vào cuối tháng này.

Ashley: Và tổng số áo của các cậu lại đúng bằng ngày hôm nay.

Vậy Caitlin mặc áo số mấy?

(A) 11    (B) 13     (C) 17     (D) 19         (E) 23

Đây là bài toán khá thú vị và không quá khó để giải.

Số ngày lớn nhất trong một tháng là 31, và các số nguyên tố có hai chữ số nhỏ nhất là 11, 13, 17 (các số nguyên tố tiếp theo bị loại vì tổng của nó với số nguyên tố có hai chữ số bất kỳ lớn hơn 31).

Vậy ba số áo 11, 13, 17, và ba tổng đôi một của chúng là 24, 28 và 30.

Vì tất cả các ngày nói đến trong câu chuyện nằm trong cùng một tháng, nên ngày sinh của Caitlin lớn nhất, tức là bằng 30, ngày hôm nay là 28 và ngày sinh của Bethany là 24.

Từ đó dễ dàng tìm được số áo của Asley là 13, của Bethany là 17 còn Caitlin mang áo số 11

0