Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)
\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)
ừ Vy Nguyễn, mik làm nè:
e, \(\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{3}\left(2x-5\right)=\dfrac{3}{2}.\)
\(\dfrac{1}{3}\left(2x-5\right)=\dfrac{-2}{3}-\dfrac{3}{2}.\)
\(\dfrac{1}{3}\left(2x-5\right)=\dfrac{-4}{6}+\dfrac{-9}{6}.\)
\(\dfrac{1}{3}\left(2x-5\right)=\dfrac{-13}{6}.\)
\(2x-5=\dfrac{-13}{6}:\dfrac{1}{3}.\)
\(2x-5=\dfrac{-13}{6}.3.\)
\(2x-5=\dfrac{-13}{2}.\)
\(2x=\dfrac{-13}{2}+5.\)
\(2x=\dfrac{-13}{2}+\dfrac{10}{2}.\)
\(2x=\dfrac{-3}{2}.\)
\(x=\dfrac{-3}{2}:2.\)
\(x=\dfrac{-3}{2.2}=\dfrac{-3}{4}.\)
g, \(\dfrac{2}{5}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{4}.\)
\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{-3}{4}-\dfrac{1}{2}.\)
\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{-2}{4}.\)
\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{-5}{4}.\)
\(x=\dfrac{-5}{4}:\dfrac{2}{5}.\)
\(x=\dfrac{-5}{4}.\dfrac{5}{2}.\)
\(x=\dfrac{-25}{8}.\)
h, \(\left(2x-2\dfrac{4}{5}\right):3\dfrac{1}{8}=1\dfrac{3}{5}.\)
\(\left(2x-2\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{8}{5}.\dfrac{25}{8}.\)
\(\left(2x-2\dfrac{4}{5}\right)=5.\)
\(2x=5+2\dfrac{4}{5}.\)
\(2x=7\dfrac{4}{5}.\)
\(x=7\dfrac{4}{5}:2.\)
\(x=\dfrac{39}{10}.\)
(còn tiếp ở phần sau!!!)
Tiếp:
i, \(3,2x-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):3\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{20}.\)
\(\dfrac{16}{5}x-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{7}{20}.\dfrac{11}{3}.\)
\(\dfrac{16}{5}x-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{77}{60}.\)
\(\dfrac{16}{5}x-\left(\dfrac{12}{15}+\dfrac{10}{15}\right)=\dfrac{77}{60}.\)
\(\dfrac{16}{5}x-\dfrac{22}{15}=\dfrac{77}{60}.\)
\(\dfrac{16}{5}x=\dfrac{77}{60}+\dfrac{22}{15}.\)
\(\dfrac{16}{5}x=\dfrac{77}{60}+\dfrac{88}{60}.\)
\(\dfrac{16}{5}x=\dfrac{165}{60}=\dfrac{11}{4}.\)
\(x=\dfrac{11}{4}:\dfrac{16}{5}.\)
\(x=\dfrac{11}{4}.\dfrac{5}{16}=\dfrac{55}{64}.\)
k, \(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{28}.\)
\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right)=\dfrac{-1}{28}.\left(-4\right).\)
\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right)=\dfrac{1}{7}.\)
\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{7}-1.\)
\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{7}{7}.\)
\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{-6}{7}.\)
\(\Rightarrow3x=-6.\)
\(\Rightarrow x=-6:3=-2.\)
~ Chúc bn học tốt!!! ~
Bài mik đúng thì nhớ tik mik nha!!!
a) \(\dfrac{1}{6},\dfrac{1}{3},\dfrac{1}{2},\dfrac{2}{3}\)
Vì \(\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\) ; \(\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\) nên suy ra \(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy số để điền vào chỗ trống là \(\dfrac{2}{3}\).
b) \(\dfrac{1}{8},\dfrac{5}{24},\dfrac{7}{24},\dfrac{3}{8}\)
Vì \(\dfrac{1}{8}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{5}{24}\) ; \(\dfrac{5}{24}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{7}{24}\) nên suy ra \(\dfrac{7}{24}:\dfrac{7}{9}=\dfrac{3}{8}\)
Vậy số để điền vào chỗ trống là \(\dfrac{3}{8}\).
c) \(\dfrac{1}{5},\dfrac{1}{4},\dfrac{3}{10},\dfrac{7}{20}\)
Vì \(\dfrac{1}{5}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{4}\) ; \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{10}\) nên suy ra \(\dfrac{3}{10}:\dfrac{6}{7}=\dfrac{7}{20}\)
Vậy số để điền vào chỗ trống là \(\dfrac{7}{20}\).
\(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-12}{36}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{24}{36}\)
\(\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{18}{36}\)
\(\dfrac{6}{-24}=\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-9}{36}\)
\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-27}{36}\)
\(\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{6}{36}\)
\(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-30}{36}\)
Đó là hai địa danh HỘI AN và MỸ SƠN của Viêt Nam được UNESCO công nhân là di sản văn hóa thế giới vào năm 1999.