K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 8 2020

Gọi A và B là giao của đồ thị lần lượt với 2 trục hoành và tung

\(\Rightarrow A\left(2m-1;0\right)\) ; \(B\left(0;-2m+1\right)\)

\(\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=\left|2m-1\right|\) ; \(OB=\left|y_B\right|=\left|2m-1\right|\)

\(S_{OAB}=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{1}{2}\left(2m-1\right)^2=\frac{25}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2=25\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-2\end{matrix}\right.\)

18 tháng 8 2020

E cảm ơn

23 tháng 10 2018

Câu 1 :

\(y=-\left(m^2+1\right)x+m-4\)

Để hàm số nghịch biến trên R

⇔ a < 0

\(-\left(m^2+1\right)\)< 0

\(m^2+1\) > 0

\(m^2\) > -1 ∀x ∈ R

⇔ m ∈ R

Vậy với mọi giá trị của m thì hàm số nghịch biến trên R

Câu 2 :

Gọi (d) : y =ax+b

Vì (d) cắt trục hoành tại điểm x = 3

nên (d) sẽ cắt điểm A(3;0)

A(3;0) ∈ (d) ⇔ 0 = 3a +b

Mà M(-2;4) ∈ (d) ⇔ 4 = -2a +b

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=0\\-2a+b=4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-4}{5}\\b=\dfrac{12}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy a=\(\dfrac{-4}{5}\) và b= \(\dfrac{12}{5}\)

Câu 3 :

(d) : \(y=2x+m+1\)

a) Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3

nên (d) sẽ cắt điểm A(3;0)

A(3;0) ∈ (d) ⇔ 0 = 2 .3 + m+1⇔ m= -7

Vậy m = -7

b) Vì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2

nên (d) sẽ cắt điểm B( 0;-2)

B( 0;-2) ∈ (d) ⇔ -2 = 0.2+m+1 ⇔ m = -3

Vậy m = -3

7 tháng 12 2016

Toán lớp 9.

8 tháng 8 2019

Câu 1:

a) Hàm số \(y=-x^2+2x+3\)

Cho x=0=>y=3 là giao điểm của đường thẳng với trục hoành.

b)

Tọa độ đỉnh I của hàm số \(\left(1;4\right)\)

Trục đối xứng là x=1

Do a=-1<0 nên hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;1\right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left(1;\infty\right)\).

( dựa vô đây bạn tự vẽ bảng biến thiên và vẽ đồ thị nha)

23 tháng 12 2018

câu b bạn chỉ cần cộng 2 vế cho 2 rùi bạn đặt x2-3x+2=t là giải ra

23 tháng 12 2018

câu a thì 2 trị tuyệt đối cộng lại bằng 0 thì chỉ xảy ra khi x+y=0 và 2x-y+3=0. hệ pt 2 ẩn là ra

Xác định phương trình hàm số bậc hai Cho ( P) y = ax2 + bx +c . Xác định a , b , c biết a, Có đỉnh I ( 3 , 6 ) và đi qua M ( 1 , -10 ) b , đò thị hàm số nhận đồ thị x =\(-\frac{4}{3}\) làm trục đối xứng và đi qua A (0 , -2 ) B ( -1 , -7 ) c , Đi qua A ( -2 , 7 ) B ( -1 , -2 ) C ( 3 , 2 ) d , Có đỉnh I ( -3 , 0 )và đi qua M ( 0 , -4 ) e , Có đỉnh I ( -1 , 1 ) và đi qua N ( \(\frac{1}{2}\) , 0 ) f , Đi qua A ( 1, 1 )...
Đọc tiếp

Xác định phương trình hàm số bậc hai

Cho ( P) y = ax2 + bx +c . Xác định a , b , c biết

a, Có đỉnh I ( 3 , 6 ) và đi qua M ( 1 , -10 )

b , đò thị hàm số nhận đồ thị x =\(-\frac{4}{3}\) làm trục đối xứng và đi qua A (0 , -2 ) B ( -1 , -7 )

c , Đi qua A ( -2 , 7 ) B ( -1 , -2 ) C ( 3 , 2 )

d , Có đỉnh I ( -3 , 0 )và đi qua M ( 0 , -4 )

e , Có đỉnh I ( -1 , 1 ) và đi qua N ( \(\frac{1}{2}\) , 0 )

f , Đi qua A ( 1, 1 ) B ( -1 ,9 ) c ( 0 , 3 )

g , Có đỉnh I ( 1 , 5 ) và đi qua A ( -1 , 1 )

h , có giá trị của trục bằng -1 và đi qua A ( 2 , -1) B ( 0 , 3 )

i , Đi qua A ( -1 , 8 0 , B ( 2 , -1 ) , C ( 1 , 0 )

j , Có đỉnh I ( 2 , 1 ) và cắt oy tại điểm có tung độ bằng 7

k ,Có giá trị lớn nhất bằng 2 và đi qua A ( 1 , 1 ) N ( -1 , 1 0

e, có giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{3}{4}\) khi x = \(\frac{1}{2}\)và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1

m , Có đỉnh I ( 3 , 4 ) và đi qua M ( -1 ,0)

n , Có trục đối xứng x =1 và đi qua M ( 0 , 2 ) N ( 3 , 4 )

o , Có đỉnh \(\in\) ox , trục đói xứng x =2 đi qua N ( 0 , 2 )

p , Đi qua M ( 2 , -3 ) có đỉnh I ( 1 , -4 )

0
14 tháng 12 2017

Giúp mình với !!!!!!!!!!!!!!!!

hihihihihihihihihihi

25 tháng 12 2020

c ơi cái này là toán 7, thi học kì 1 mà, bọn em cũng đn ôn đề này á