Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
Do tan của \(CuSO_4\) o nhiet do 20 độ C la
\(\dfrac{62,1.100}{300}\)=20,7
a)S20oC = \(\dfrac{62,1}{300}\).100 = 20,7 g
b)C% = \(\dfrac{62,1}{62,1+300}\).100% = 17,14%
Bài 1: a, Đổi 500ml = 0,5 l
nKNO3= 2* 0,5 = 1 mol
-> mKNO3 = 1*101 = 101 g
b, đổi 250ml = 0,25 l
nCaCl2 = 0,25 *0,1 = 0,025 mol
-> mCaCl2 = 0,025 * 111 = 2,775 g
Bài 2 : a, S K2SO4= 15 g ( ở 20 độ C)
100g H2O + 15g K2SO4 -> 115 g dd K2SO4 bão hòa
C% K2SO4 = 15/115 *100 =13,04 %
b, C% NH4NO3 = S/S+100*100 = 120/120+100 * 100 = 54,54 %
c, C% NaCl = 36 /36+100 *100 = 26,47 %
\(Câu 1: \)
\(a)\)\(n_{KNO_3}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
\(Câu 2:\)
\(a)\)Ở 400C, độ tan của K2SO4 là 15g.
Tức là có 15 gam K2SO4 tan tối đa trong 100 g nước để tạo thành dung dich bão hòa
\(\Rightarrow m_{ddK_2SO_4}=15+100=115\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{15}{115}.100\%=13,04\%\)
Câu còn lại là dạng y hệt, nên bạn có thể tự làm được rồi =]]
a) \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{S.100}{S+100}=35,48\%\)
b) \(m_{CuSO_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-60=540\left(g\right)\)
Sau khi bay hơi -> mH2O = 540 - 400 = 140(g)
Ở to = 20oC, ddbh chứa 20% CuSO4
Trong 100g ddbh -----> 20gCuSO4 + 80gH2O
\(S_{20}=\dfrac{20.100}{80}=25\left(g\right)\)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O
\(m_{CuSO_4\left(spu\right)}=160x\)
\(m_{H_2O\left(spu\right)}=90x\)
\(S_{20}=\dfrac{60-160x}{140-90x}=\dfrac{25}{100}\)
=> x = 0,18
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,18.250=45,5\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch Ba(NO3)2 bão hòa ở 10oC:
\(C\%dd_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{m_{Ba\left(NO_3\right)_2}}{m_{ddBa\left(NO_3\right)_2}}.100\%=\dfrac{7}{7+100}.100=6,542\%\)
Ở \(70^{\circ}C\):
........48,1g AlCl3 hòa tan trong 100g nước tạo thành 148,1g ddbh
Vậy: ....x (g) ..............................y (g)..........................300g ddbh
=> x = \(\dfrac{300\times48,1}{148,1}=97,43\left(g\right)\)
......y = 300 - 97,43 = 202,57 (g)
Ở \(20^{\circ}C\):
.........44,9g AlCl3 hòa tan trong 100g nước
Vậy z (g).....................................202,57g nước
=> z = \(\dfrac{202,57\times44,9}{100}=90,95\left(g\right)\)
mkết tinh = 97,43 - 90,95 = 6,48 (g)