Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Múi giờ
- Trên Trái Đất làm 24 múi giờ (khu vực giờ).
- Mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến.
* Ranh giới múi giờ không thẳng theo đường kinh tuyến là do múi giờ thường được quy định theo đường biên giới quốc gia, các đường biên giới quốc gia không thẳng (có nước diện tích nhỏ, nước diện tích lớn). Một số nước chia làm nhiều múi giờ như: Liên bang Nga, Ca-na-đa, Hoa Kì,...
Có nghĩa các QG nhỏ nếu có 2 múi giờ sẽ rất khó khăn trong việc trao đổi, liên lạc, thống nhất văn hoá - xã hội.
Câu 1: (Có qua tham khảo)
-Canada là một quốc gia có vùng lãnh thổ rộng lớn, trải dài qua nhiều kinh độ, chính vì vậy mà Canada có nhiều múi giờ khác nhau.
-Nga là quốc gia có lãnh thổ rộng lớn nhất thế giới, nằm ở hai châu lục Á, Âu. Đất nước trải ra trên 11 múi giờ
-Từ biên giới phía Tây giáp Pakistan tới điểm cực Đông giáp biển, lãnh thổ Trung Quốc có bề ngang hơn 4.800 km. Chính vì vậy sự chênh lệch về múi giờ chắc chắn xảy ra.
=> Hầu hết có tình trạng nhiều múi giờ là bởi do diện tích của lãnh thổ các nước,mỗi lãnh thổ thuộc nhiều kinh độ khác nhau nên có các múi giờ khác nhau.
GIỜ ĐỊA PHƯƠNG:
giờ được xác định riêng cho mỗi địa phương nằm ở một độ kinh xác định. Những nơi nằm trên cùng một kinh tuyến (cùng độ kinh), góc của giờ Mặt Trời (hay góc giờ của điểm xuân phân) có giá trị như nhau. Nếu hai nơi khác nhau có hiệu số độ kinh, thì góc giờ của một thiên thể nào đó quan sát tại hai nơi ấy cùng một thời điểm vật lí cũng khác nhau. Vd. Hà Nội có độ kinh 105°52', Hải Phòng có độ kinh 106°43', thì GĐP Hải Phòng lớn hơn GĐP Hà Nội là: 106o43' - 105o52' = 51' = 3 phút 24 giây. GĐP chỉ có ý nghĩa trong quan trắc thiên văn, không thích hợp với đời sống bình thường.
-GIỜ QUỐC TẾ:
để thống nhất giờ giao dịch cho các nước trên toàn thế giới, năm 1884, Hội Đo lường Quốc tế đã nhất trí lấy giờ múi số 0 là giờ chung và được gọi là GQT hay GMT (Greenwich mean time - giờ trung bình ở Grinuych).
-GIỜ Trái Đất : Trái Đất được chia thành 24 múi, giới hạn bởi 24 kinh tuyến nằm cách đều nhau (cách nhau 15° hay 1 h). Các địa phương nằm trong cùng một múi dùng thống nhất một giờ.
Theo cách tính giờ múi. trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có 2 ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày.
Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ờ Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi rừ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thêm 1 ngày lịch.
C
C . 15 độ kinh tuyến
Trên là câu trl của mik nha