K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

Đáp án D.

Số hạt nhân trong 3 mg  C 27 60 o là:  N 0 = 3 . 10 - 6 60 . N A (hạt)

Độ phóng xạ của 3 mg  C 27 60 o  : H 0   =   3 , 41 . 10 10   B q

Ta có:

H 0 = λ N 0 ⇒ λ = H 0 N 0 hay  ln 2 T = H 0 N 0 ⇒ T = N 0 . ln 2 H 0

  T = 0 , 693 . 3 . 10 - 3 . 6 . 023 . 10 23 60 . 3 , 41 . 3 , 7 . 10 10 ≈ 165406320s = 5,245 năm ≈ 5,25 năm.

23 tháng 3 2016

\(1Ci = 3,7.10^{10}Bq.\)

Số hạt nhân Co ban đầu là \(N_0 = nN_A = \frac{m_0}{A}N_A = \frac{3.10^{-3}.6,02.10^{23}}{60}= 3,01.10^{19}.\)

Độ phóng xạ ban đầu \(H_0 = \lambda N_0=> \lambda = \frac{H_0}{N_0}\)

                             =>    \( T = \frac{N_0\ln 2} { H_0}= \frac{3,01.10^{19}\ln 2}{3,41.3,7.10^{10}}= 165,362.10^6 (s) \approx 5,24 \)(năm).

 

 

23 tháng 3 2016

1con thỏ chạy với vận tốc 15km/gio sau 10 phut con tho chay duoc bao nhieu km.

17 tháng 12 2018

Đáp án D.

Số hạt nhân trong 3 mg Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 4) là:

 Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 4)

Độ phóng xạ của 3 mg Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 4):

Ta có:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 4)

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 4) 

≈ 165406320s = 5,245 năm ≈ 5,25 năm.

24 tháng 3 2016

Khối lượng Co bị phân rã là 

\(\Delta m = m - m_0 = m_0 (1-2^{-\frac{t}{T}})\)

=> \(\frac{\Delta m }{m_0} = 1-2^{-\frac{1}{5,33}}= 0,122.\)

=> Sau 1 năm thì khối lượng Co bị phân rã chiếm 12,2 % khối lượng Co ban đầu.

24 tháng 3 2016

12.2 %

22 tháng 4 2016

d.13500

 

22 tháng 4 2016

\(H=H_0\times2^{-\frac{t}{T}}\)        

H0 là độ phóng xạ ban đầu ( có thể coi là độ phóng xạ của mẫu gỗ mới vì nó chưa phóng xạ)

H là độ phóng xạ sau khoảng thời gian t

 

31 tháng 3 2016


t = 0 lúc mới chặt hiện tại t thời gian

Xét tỉ số giữa độ phóng xạ ở thời điểm \(t\) và độ phóng xạ ban đầu ( không cần chuyển đơn vị của độ phóng xạ từ phân rã / phút sang phân rã / giây vì dùng phép chia hai độ phóng xạ cho nhau.)

\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}= \frac{1}{8}= 2^{-3}.\)

=> \(t = 3T= 3.5730 = 17190 \)(năm).

23 tháng 5 2016

D. 17190 năm 

 

25 tháng 3 2016

1 hạt nhân \(_6^{14}C\) bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân \(_7^{14}N\).

Tỉ số giữa số nguyên tử đã bị phóng xạ và số nguyên tử ban đầu là 

\(\frac{\Delta N}{N_0}= 1-2^{-\frac{t}{T}}= 0,875.\)

=> \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,125= 2^{-3}.\)

=> \(t = 3T = 16710\)(năm).

31 tháng 3 2016

Hậu Duệ Mặt Lầy

25 tháng 3 2016

Tỉ số giữa độ phóng xạ của tượng gỗ (sau thời gian t) so với độ phóng xạ của gỗ lúc mới chặt
\(\frac{H}{H_0}= 0,8= 2^{-\frac{t}{T}}\)

=> \(t = 0,32 T = 1802,8.( năm)\)

Như vậy tượng gỗ có gần 1803 năm tuổi.

25 tháng 3 2016

Số hạt nhân ban đầu
\(N_0= \frac{H_0}{\lambda}\)

Khối lượng ứng cới độ phóng xạ \(H_0\) là 

\(m_0 = nA= \frac{N_0}{N_A}A= \frac{H_0}{N_A}= \frac{5.3,7.10^{10}.14}{6,02.10^{23} \frac{\ln 2}{5570.365.24.3600}}= 1,09g.\)

3 tháng 5 2016

Ho = 14 hạt/phút

Ht = 3 hạt/phút
AD Ht=Ho.2tTHt=Ho.2−tT
=> t = 12378 năm
22 tháng 4 2016

Độ phóng xạ của gỗ cổ ở thời gian t là 

\(H = H_0 2^{-\frac{t}{T}}= \lambda N_02^{-\frac{t}{T}}\)

mà \(N_0 = nN_A= \frac{m}{A}N_A\)

Độ phóng xạ của gỗ mới chặt là 

\(H_0 = \lambda N_0 = \lambda \frac{2m}{A}N_A\)