K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

ta có 

`m_d =m_n `

`<=>10D_d *S*h_d = 10D_n*S*h_n`

`<=> 850*h_d = 1000*h_n`

`<=> 20h_n - 17h_d =0(1)`

Mà `h_n +h_d = 92,5cm = 0,925m(2)`

`(1) và(2)`

`=>{(h_n=0,425m),(h_d=0,5m):}`

Áp suất t/d lên dáy bình là

`p = d_n*h_n +d_d *h_d = 0,425*10000 +0,5*8500 = 8500Pa`

Bài 1. Một bình hình trụ có diện đáy là 100dm2, có khối lượng 500g và đựng 1500mlnước. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của nước là1000kg/m3.a) Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn.b) Đổ thêm vào bình một lượng dầu có thể tích 500cm3, có khối lượng riêng là800kg/m3. Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn lúc này  Bài 2. Một khối hợp kim hình trụ...
Đọc tiếp

Bài 1. Một bình hình trụ có diện đáy là 100dm2, có khối lượng 500g và đựng 1500ml
nước. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3
.
a) Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn.
b) Đổ thêm vào bình một lượng dầu có thể tích 500cm3
, có khối lượng riêng là
800kg/m3
. Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn lúc này

 

 

Bài 2. Một khối hợp kim hình trụ được làm từ hai kim loại là nhôm và chì có khối lượng
riêng lần lượt là 2700kg/m3
, 11300kg/m3. Trong đó nhôm chứa 60% về thể tích. Biết tiết
diện khối hình trụ là 200cm2
, chiều cao 60cm.
a) Tính trọng lượng của khối hợp kim trên.
b) Đặt thẳng đứng khối hợp kim trên mặt bàn nằn ngang. Tính áp suất do khối hợp
kim tác dụng lên mặt bàn.

 

0
30 tháng 3 2017

Đề bài như thế này thìgianroi....! Lớp 8 khổ quá

Giải:

Gọi \(x\) là chiều cao phần vật ngập trong nước

Ta có:

\(F_A=P\Leftrightarrow d.S.x=d_0.S.h\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{d_0}{d_1}.h=45\left(cm\right)\)

b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là \(F_{Al}\) của dầu tác dụng lên vật là \(F_{A2},\) chiều cao vật ngập trong nước là \(y\) thì chiều cao phần dầu là \(h-y\)

Ta có:

\(P=F_{Al}+F_{A2}\)

\(\Leftrightarrow d_0.S.h=d_1.S.y+d_2.S.\left(h-y\right)\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{d_0.h-d_2.h}{d_1-d_2}=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Chiều cao lớp dầu là:

\(h-y=25\left(cm\right)\)

c) Ta xét công trong hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước:
Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến \(0\left(cm\right)\) nên lực kéo phải tăng dần từ \(0\left(N\right)\) đến: \(F_1=F_{Al}=d_1.S.y=50\left(N\right)\)
Quãng đường kéo là:
\(S_1=y=0,25\left(m\right)\)
Công thực hiện là:
\(A_1=\dfrac{1}{2}\left(0+F_1\right).S_1=6,25\left(J\right)\)
Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:

Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ \(h-y\) đến \(0\) nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ \(F_{A2}=d_2.S.\left(h-y\right)=40\left(N\right)\) đến \(0\left(N\right)\) nên lực kéo vật phải tăng dần từ \(F_1\) đến \(F_2=F_{Al}+F_{A2}=90\left(N\right)\) (cũng bằng trọng lượng \(P\) của vật)

Quãng đường kéo vật là:

\(S_2=h-y=0,25\left(m\right)\)

Công thực hiện là:

\(A_2=\dfrac{1}{2}\left(F_1+F_2\right).S_2=11,25\left(J\right)\)

Tổng công thực hiện là:

\(A=A_1+A_2=17,5\left(J\right)\)

29 tháng 10 2018

Gọi xx là chiều cao phần vật ngập trong nước

Ta có:

FA=P⇔d.S.x=d0.S.hFA=P⇔d.S.x=d0.S.h

⇒x=d0d1.h=45(cm)⇒x=d0d1.h=45(cm)

b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là FAlFAl của dầu tác dụng lên vật là FA2,FA2, chiều cao vật ngập trong nước là yy thì chiều cao phần dầu là h−yh−y

Ta có:

P=FAl+FA2P=FAl+FA2

⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)

⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)

⇒⇒ Chiều cao lớp dầu là:

h−y=25(cm)h−y=25(cm)

c) Ta xét công trong hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến 0(cm)0(cm) nên lực kéo phải tăng dần từ 0(N)0(N) đến: F1=FAl=d1.S.y=50(N)F1=FAl=d1.S.y=50(N) Quãng đường kéo là: S1=y=0,25(m)S1=y=0,25(m) Công thực hiện là: A1=12(0+F1).S1=6,25(J)A1=12(0+F1).S1=6,25(J) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:

Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ h−yh−y đến 00nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ FA2=d2.S.(h−y)=40(N)FA2=d2.S.(h−y)=40(N)đến 0(N)0(N) nên lực kéo vật phải tăng dần từ F1F1 đến F2=FAl+FA2=90(N)F2=FAl+FA2=90(N) (cũng bằng trọng lượng PP của vật)

Quãng đường kéo vật là:

S2=h−y=0,25(m)S2=h−y=0,25(m)

Công thực hiện là:

A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)

Tổng công thực hiện là:

A=A1+A2=17,5(J) vậy...
8 tháng 1 2021

Tóm tắt:

h1 = 2,4m

dn = 10000N/m3

h2 = 60cm = 0,6m

ddầu = 8000N/m3 *bổ sung thêm*

a) p1 = ?

b) p2 = ?

Giải:

a) Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng:

\(p_1=d_n.h_1=10000.2,4=24000\left(Pa\right)\)

b) Chiều cao của nước và dầu:

h = h1 + h2 = 2,4 + 0,6 = 3(m)

Khối lượng riêng của nước và dầu:

d = dn + dd = 10000+8000 = 18000N/m3

Áp suất chất lỏng:

p2 = d . h = 18000.3 = 54000(Pa)

8 tháng 1 2021

sửa từ "khối lượng riêng" thành "trọng lượng riêng"

đọc đề nên lú theo luôn ^_^''

19 tháng 12 2016

uầy, mình làm sai rồi, ghi lộn Ddầu thành nước,

V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao )

Vì gỗ nổi trên mặt thoáng nên P=Fa

=> 10.Dgỗ.S.h ( h này = 10, vì đây là của cả khối gỗ) ( P) = 10.Ddầu.S.5 ( 5 này là bị chìm trong dầu) (Fa)

=> Dgỗ= 10.Ddầu.S.5/10.S.10

=> Dgỗ= Ddầu.5/10

=> Dgỗ = 800.5/10=400kg/m3

-Cái này trong violympic vòng 6, sắp thi cấp trường, thi tốt luôn nhá

19 tháng 12 2016

V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao )

Vì gỗ nổi trên mặt nước nên P=Fa

=> 10.Dgỗ.S.h=10.Dnước.S.5

=> Dgỗ= 10.Dnước.S.5/ 10.S.10

=>Dgỗ=Dnước.5/10

=>Dgỗ=1000.5/10=500kg/m3

-Đây là gỗ nhẹ

 

23 tháng 11 2021

Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)

Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)

Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\)  (1)

Khối lượng nước trong cốc:

\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)

Khối lượng dầu trong nước:

\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)

Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)

\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)

Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)

\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)

Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:

\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2

14 tháng 8 2021

đề này có hơi sai không bạn , như vậy khối lượng to lắm

này làm sao thả nổi được

đề này chắc chỉ khối gỗ lập phương cạnh bao nhiêu thôi chứ

 

14 tháng 8 2021

viết từ đề thì hsg ra đó bạn không sai đâu

20 tháng 2 2021

a) Áp suất tác dụng lên đáy bình là:

\(p_1=d_1.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

b) Trọng lượng riêng dầu là:

\(p_2=d_2.h\rightarrow d_2=\dfrac{p_2}{h}=\dfrac{12000}{1,5}=8000\left(N/m^3\right)\)