K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2015

(-8)= -23

(-16)= -24

(-12)= -22.3

Vì -8,-16,-12 đều có số (-2) nên ước chung lớn nhất của -8,-16,-12 là -2

23 tháng 11 2016

Ta co: 8 = 23         

         10 = 2 .5

         12 = 3 . 22

UCLN ( 8 ; 10 ;12 ) = 2

UC ( 8 ;10 ;12 ) = U ( 2 ) = { 1, 2 } 

8 tháng 10 2017

8=23

10=2.5

12=22.3

ƯCLN(8;10;12)=2

ƯC(8;10;12)=Ư(2)={1;2}

7 tháng 11 2017

b1:80

b2:36;24

6 tháng 11 2016

Số bé là 16 vì sl=16; ƯCLN=16

6 tháng 11 2016

Số bé là chính số lớn 

có ngĩa số bé là:16

kik nha

Ta có 16 = 24 và 16 là ƯCLN nên hai số đều đc nhân với 24 hay còn gọi là nhân vs 16 .

Để chứng minh điều đó ta có thể phân tích 96 = 25 x3

vậy số bé là các bội của 16 nhưng lớn hơn 0 và bé hơn 96

Vậy số bé ϵ { 16; 32;48;64}

Ti-ck cho mk nhe mk lam nhanh nhat ma

6 tháng 12 2016

sai bét rồi !

 

số bé là 16 nha bạn

6 tháng 8 2021

chi tiết luôn nha bạn

31 tháng 12 2020

Gọi hai số tự nhiên đã cho là a và b ( a và b là các số tự nhiên khác 0 ; a < b )

Ưóc chung lớn nhất của hai số là 12 nên ta đặt \(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\end{cases}}\)

Suy ra : m và n là số nguyên tố cùng nhau

BCNN của hai số bằng 72 nên ta có :

\(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=12mn\)

\(\Rightarrow12mn=72\Leftrightarrow mn=6\Leftrightarrow\orbr{\hept{\begin{cases}m=1\\n=6\end{cases}}}\)

                                                       \(\orbr{\hept{\begin{cases}m=2\\n=3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\hept{\begin{cases}a=12\\b=72\end{cases}}}\)

       \(\orbr{\hept{\begin{cases}a=24\\b=36\end{cases}}}\)

Do hai số có hàng đơn vị khác nhau nên hai số đó là 24 và 36

16 tháng 1 2021

ok cảm ơn bn