K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

- Chữ '' tứ '' bỏ dấu sắc thành tư

27 tháng 10 2017

''tứ''-> bỏ dấu sắc thành '' tư''

20 tháng 12 2017

Từ tứ bỏ dấu sắc thành từ tư có nghĩa là số 4

 Từ chèn bỏ dấu huyền thành từ chen vẫn dữ nghĩa là chen lấn, chèn ép,...

20 tháng 12 2017

tứ vs tư

Tứ-> tư nha bn

16 tháng 8 2019

TỨ

vì TỨ là 4

mà TỨ bỏ dấu sắc là tư

mà tư vẫn là 4

26 tháng 8 2019

Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá

(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.

                    + 3 . Tiếng bà là tiếng chính

(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...

(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )

Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ 

26 tháng 8 2019

(1) 
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ

27 tháng 9 2021

la là lá lả lã lạ

27 tháng 9 2021

ma mà má mả mã mạ

17 tháng 8 2016

Từ gồm các tiếng nghĩa trái ngược nhau là : đầu đuôi , gần xa , đó đây , to nhỏ , khó dễ
Từ gồm các tiếng đồng nghĩa hoặc gần nghĩa : lựa chọn , màu sắc , yêu mến , cứng rắn , hư hỏng

17 tháng 8 2016

Các tiếng nghĩa trái ngược nhau: đầu đuổi, gần xa, đó đây, to nhỏ, khó dễ.

Các tiếng đồng nghĩa hoặc gần nghĩa là: lựa chọn, yêu mến, cứng rắn, màu sắc, hư hỏng

Chúc bạn học tốt!

 

19 tháng 8 2016

Từ ''ba'' đã bổ nghĩa cho từ ''bà'' để làm rõ nghiã các từ

vd: từ bà ba là chỉ 1 loại áo dài Việt Nam thời xưa.Nếu ko có từ ''ba'' thi từ còn lại chưa có nghĩa hoàn chỉnh

21 tháng 8 2016

 

Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội

Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?

=>Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò : bổ nghĩa cho tiếng bà, và để làm rõ nghĩa

 

Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?

=> không thể đổi lên trước được mà cx ko giữ nguyên ý nghĩa được

 

19 tháng 8 2016

-Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò:phân nghĩa của từ "bà" thành các nghĩa nhỏ khác nhau

-Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ

VD:bà Ba khác ba bà

18 tháng 8 2017

- Vai trò của các tiếng đứng sau tiếng "bà": phân nghĩa từ "bà" thành nhiều nghĩa khác nhau

- Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được

15 tháng 10 2018

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ