Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(m_1=500g=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
a) \(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(t_3=35^oC\)
\(t=65^oC\)
\(m_3=?kg\)
a) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
b) Khối lượng của nước vừa đổ:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q=Q_3\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-65\right)=m_3.4200.\left(65-35\right)\)
\(\Leftrightarrow309400=126000m_3\)
\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{309400}{126000}\approx2,5kg\)
Tóm tắt
\(V=1,2l\Rightarrow m_1=1,2kg\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
___________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=1,2.4200\left(100-20\right)=403200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=403200+35200=438400\left(J\right)\)
Ta có: V=1,2 lít nước => m1=1,2 kg nước; m2=500g=0,5kg
nhiệt dộ ban đầu của ấm nước là t1=20⁰C
nhiệt độ nước sôi là t2=100⁰C
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là;
Q=Qnước thu+Qấm bằng nhôm thu
<=>Q=C1.m1.(t2-t1)+C2.m2.(t2-t1)
<=>Q=4200.1,2.(100-20)+880.0.5.(100-20)
<=>Q=438400(J)
Tóm tắt:
m1 = 500g = 0,5kg
m2 = 1,2l = 1,2kg
t1 = 250C
t2 = 1000C
H = 25%
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
Q = ?
Giải:
Nhiệt lượng của ấm nhôm tỏa ra:
Qtỏa = m1.c1.(t2 - t1) = 0,5.880.(100 - 25) = 33000J
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%\Rightarrow Q_{thu}=Q_{tỏa}.H=33000.25\%=825000J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
Q = Qthu + Qtỏa = 33000 + 825000 = 858000J
nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào khi đun sôi ấm nước
\(Q_{ấm}=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.\left(100-20\right)=35200J\)
nhiệt lượng cả ấm nước thu vào khi đun sôi ấm nước
\(Q=Q_{nước}+Q_{ấm}\)
\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-20\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
========
a) \(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(V=1l\Rightarrow m_3=1kg\)
\(t_3=25^oC\)
\(t=?^oC\)
a. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước lên:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
b. Do nhiệt lượng của nước sôi tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=1.4200.\left(t-25\right)\)
\(\Leftrightarrow840000-8400t=4200t-105000\)
\(\Leftrightarrow840000+105000=4200t+8400t\)
\(\Leftrightarrow945000=12600t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{945000}{12600}=75^oC\)
* Đề phải cho nhiệt dung riêng của nước, nhôm bạn nhé! C nước= 4200 J/ kg.K, C nhôm = 880 J/ kg.K
--------------
Đổi 500g=0,5kg
Goi \(m_n\), \(m_â\), \(m_{nh}\), \(C_n\), \(C_â\), \(C_{nh}\), lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước, ấm và nhôm
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(\left(m_âC_â+m_nC_n\right).\left(t-25\right)\)= \(\left(m_{nh}C_{nh}\right).\left(120-t\right)\)
(0,5.880+2.4200)(t-25)= (0,5.880)( 120-t)
<=> 8840t- 221000=52800-440t
<=> 9280t=273800
<=> t= 29,5 ( độ)
Câu 4 với Câu 6 có người làm rồi hén.
Câu 5:
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)
\(\Leftrightarrow2,5\cdot4200\cdot\Delta t=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)\)
\(\Leftrightarrow10500\Delta t=15960\)
\(\Leftrightarrow\Delta t=1,52^0C\)
Vậy nước tăng thêm ....
Đổi 300 g = 0,3 kg
Khối lượng nước trong ấm là
\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)
Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC
=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là
Q = Qấm + Qnước
= m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)
= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85
= 366 690 (J)
b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Khối lượng nước trong chậu là :
mnước trong chậu = \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\)
Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ
30oC lên toC
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q Tỏa = Q Thu
=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)
=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30)
=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30)
=> 100 - t = 3t - 90
=> 190 = 4t
=> t = 47,5
Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC
a, Tính nhiệt độ cân bằng
Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Quá trình cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow 0,8.4200.(80-t)=(1,5.4200+0,5.880).(t-20)\)
\(\Rightarrow t \approx40^0C\)
b, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm:
\(Q=(0,8+1,5).4200.(100-40)+0,5.880.(100-40)=606000(J)\)
Chúc bạn học tốt :)
Đổi 800g nước = \(\frac{800}{1000}\)= 0.8 (kg)
1.5 lít nước = 15000\(\frac{15000}{1000}\)= 1.5 (kg)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là:
Q= \(Q_1\)+