Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nhận đ*****nh của bạn A ko thỏa đáng ở chỗ sử dụng tỷ lệ 3:1 và 1:2:1 để kết luận về sự di truyền của tính trạng màu lông vì số lượng cá thể khảo sát là quá ít (chỉ 4 con trong khi Menden nghiên cứu trên hàng trăm cá thể mới thu dc tỷ lệ như vậy - ĐK nghiệm đúng của quy luật Menden) => nên ko thể dùng tỷ lệ đó để làm căn cứ khẳng đ*****nh.
b. Do:
+ Tính trạng do 1 gen quy đ*****nh, gen nằm trên NST thường => số kiểu hình tạo ra tối đa là 3 kiểu hình (có ở trường hợp trội ko hoàn toàn)
+ Cả 2 lứa đẻ đã cho ra 3 loại kiểu hình => kiểu gen của thỏ bố mẹ phải là d***** hợp.
=> Sự di truyền tuân theo quy luật trội ko hoàn toàn.
1.Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
-Thực hiện phép lai phân tích :
Lấy cá thẻ mang tính trạng trội lai với cá thể mang tính trạng lặn
2.Tương quan trội - lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiến sản xuất ?
Các gen trội thường quy định các tính trạng tốt (ví dụ :năng suất nhiều ,khả năng chống chịu cao ,ít bị bệnh hay sâu bệnh tấn công (ở thực vật ).......Vì vậy người ta cần xác định các tính trạng mong muốn và tập rung nhiều gen quý vào 1 kiểu gen để tạo ra giống có giá trị kinh tế cao .
4.Khi cho cây cà chua đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:
a)Toàn quả vàng
b)Toàn quả đỏ
c)Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng
d)Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng
-Đáp án b)toàn quả đỏ
a) P : AaBbDd x aaBbDd
Tách riêng từng cặp tính trạng
Aa x aa --> 1Aa : 1aa
Bb x Bb --> 1BB : 2Bb :1bb
Dd x Dd --> 1DD : 2Dd : 1dd
Tỉ lệ lồi, đen, dài F1: 1/2 x 3/4 x 3/4 = 9/32
Số cá thể : 9/32 x 1440 = 405 cá thể
1 . Vai trò của thể dị bội :
- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.
- Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các thể dị bội để xác định vị trí của gen trên NST.
2 .
- Vì F1 thu được 100% lông xám nên lông xám là tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng .
- Quy ước gen : A - lông xám , a - lông trắng
- Kiểu gen của P :
+P lông xám có kiểu gen AA
+P lông trắng có kiểu gen aa
- Sơ đồ lai :
+TH1 :
P : AA ( lông xám) x aa (lông trắng)
G : A ; a
F1 : Aa ( 100% lông xám )
G : A , a ; a
Câu 3.
a/ Quy Ước:
A: mắt đỏ
a: mắt trắng
Cá mắt đỏ thuần chủng=> có kg: AA
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% mắt đỏ)
b/
F1xF1: Aa xAa
G: A,a A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
Câu 4:
Quy ước:
B: mắt đen
b: mắt xanh
Bố mắt đen=> có kg: A_
Mẹ mắt xanh=> có kg aa
TH1:
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% mắt đen)
TH2:
P: Aa x aa
G: A,a a
F2: 1AA:2Aa:1aa (có người mắt đen, có người mắt xanh)
Bài 1: Sơ đồ lai từ P đến F2
Tính trạng hạt gạo đục trội hoàn toàn so với tính trạng hạt gạo trong
- Qui ước:
A: hạt gạo đục
a: hạt gạo trong.
- Kiểu gen của P: Giống lúa thuần chủng hạt gạo đục mang kiểu gen AA, giống lúa có hạt gạo trong mang kiểu gen aa.
Sơ đồ lai:
P: AA (hạt đục) x aa (hạt trong)
GP: A a
F1: Aa (100% hạt đục)
F1: Aa (hạt đục) x Aa (hạt đục)
GF1: A,a A,a
F2: 1AA: 2Aa: 1aa
Kiểu hình: 73 hạt gạo đục, 1 hạt gạo trong
Bài 2: Gen B quy định mắt lồi trội hoàn toàn so với gen b quy định mắt dẹt
Mắt lồi: BB, Bb
Mắt dẹt: bb
Ta thấy F1 có tỷ lệ mắt lồi/ mắt dẹt = 1:1
=> Kiểu gen của con đực mắt lồi trong phép lai là: Aa
Sơ đồ lai:
P: Aa (con đực, mắt lồi) x aa (con cái, mắt dẹt)
G: A,a a
F1: 1Aa:1aa (1 mắt lồi: 1 mắt dẹt)
C. 1, 2, 3 và 4.
A. 1, 2 và 4.