K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2019

a) Nếu 2 tam giác EFG và IJK có EF = IJ , góc E = góc I , EG = IK thì 2 tam giác đó là hai tam giác bằng nhau ( c.g.c ) 

b) Tương tự 

Điền vào chỗ chấm : 

a) Nếu 2 tam giác EFG và IJK có EF = IJ , góc E = góc I , EG = IK thì 2 tam giác ấy bằng nhau.

b) Nếu 2 tam giác XYZ và TUV có góc X = góc V , XY = VU , XZ = VT thì 2 tam giác ấy bằng nhau.

#sadgirl#

A B C E P Q H F

Bài làm

a) Xét ΔAPE và ΔAPH có:

AP (chung)

EPA = HPA = 90o 

PE = PH (gt)

Do đó: ΔAPE = ΔAPH( c−g−c )

Xét ΔAQH và ΔAQF có:

AQ (chung)

AQH = AQF = 90o 

AH = AF (gt)

Do đó: ΔAQH=ΔAQF(c−g−c)

b) Vì ΔAPE = ΔAPH ( cmt )

=> EA = AH ( hai cạnh t/ứng )       (1) 

=> Tam giác EAH cân tại A

Vì ΔAQH = ΔAQF ( cmt )

=> AH = AF  ( hai cạnh t/ứng )        (2)  

Từ (1) và (2) => EA = AF 

=> A là trung điểm của EF 

~ Mik quên cách chứng minh thẳng hàng rồi. ~
# Học tốt #

a: Xét ΔAPE vuông tại p và ΔAPh vuông tại P có

AP chung

PE=PH

DO đó: ΔAPE=ΔAPH

Xét ΔAQH vuông tại Q và ΔAQF vuông tại Q có

AQ chung

QH=QF

Do đó: ΔAQH=ΔAQF

b: Ta có: ΔAHP=ΔAEP

nen góc HAP=góc EAP

=>AB là phân giác của góc HAE(1)

Ta có: ΔAHQ=ΔAFQ

nen góc FAC=góc HAC

=>AC là phân giác của góc HAF(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc FAE=2x90=180 độ

=>F,A,E thẳng hàng

mà AE=AF

nên A là trung điểm của FE

 

12 tháng 1 2016

bài này có lời giải trong sbt mà @@

2 tháng 11 2021
  
  
  

 

1.Cho tam giác ACB vuông tại A, lấy điểm D trên cạnh BC, kẻ DM vuông góc AB, DN vuông góc AC (M thuộc AB, N thuộc AC). Lấy các điểm I và K sao cho M và N tương ứng là trung điểm của DI vad DK. Chứng minh: a, Tam Giác AMD= Tam giác AMI             b, Tam giác AND= tam giác AKN                       c, Ba điểm I,A,K thẳng hàng d, A là trung điểm của IK                                              ...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ACB vuông tại A, lấy điểm D trên cạnh BC, kẻ DM vuông góc AB, DN vuông góc AC (M thuộc AB, N thuộc AC). Lấy các điểm I và K sao cho M và N tương ứng là trung điểm của DI vad DK. Chứng minh: 

a, Tam Giác AMD= Tam giác AMI             b, Tam giác AND= tam giác AKN                       c, Ba điểm I,A,K thẳng hàng 

d, A là trung điểm của IK                                                   e, Nếu AD là phân giác của góc A thì AD vuông góc IK.

2. Cho tam giác ABC có AB=AC và M là trung điểm của BC. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F.

a, Vẽ hình 

b, Chứng minh : tam giác BEM=tam giác CFM 

c, Chứng minh Am là đường trung trực của EF.

d, Từ B kẻ đương thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh: ba điểm A,M,D thẳng hàng.

0
2 tháng 3 2020

a)Xét tam giác ABH có: HBA + BAH + BHA = 180 (Tổng ba góc trong một tam giác)

\(\implies\) 60 + BAH + 90 =180

\(\implies\) BAH = 30

b) Xét tam giác AHI và tam giác ADI có :

  AH = AD (gt)

  AI chung 

  HI=DI (gt)

\(\implies\) tam giác AHI = tam giác ADI (c-c-c)

\(\implies\) AIH = AID (hai góc tương ứng)

Mà AIH + AID = 180 (hai góc kề bù ) (2)

\(\implies\) AIH + AIH =180

\(\implies\) 2.AIH = 180

\(\implies\) AIH = 90(1)

Từ (1);(2) \(\implies\) AIH = AID = 90

\(\implies\) AI vuông góc với HD 

c)Ta có:HAI = DAI (tam giác AHI = tam giác ADI)

Hay  HAK = DAK 

Xét tam giác AHK và tam giác ADK có :

 AH = AD (gt)

 AK chung

HAK = DAK (cmt)

\(\implies\) tam giác  AHK = tam giác ADK (c-g-c)

+)Ta có:BAH + HAC = BAC

\(\implies\) BAH + HAC = 90

\(\implies\) 30 +HAC =90

\(\implies\) HAC = 60 

Hay HAD =60

\(\implies\) HAK + DAK =60

Mà : HAK = DAK (cmt)

\(\implies\) HAK + HAK =60

\(\implies\) 2 HAK = 60

\(\implies\) HAK = 30

Xét tam giác vuông BHA và tam giác giác vuông KHA có:

 HA chung

 BAH = KAH =30 (cmt)

\(\implies\) tam giác vuông BHA = tam giác vuông KHA (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\implies\) BH = KH (hai cạnh tương ứng)

\(\implies\) H là trung điểm của BK

Xét tam giác vuông AMB và tam giác vuông AMC ta có : 

BM = MC (gt)

AM chung 

=> Tam giác AMB = tam giác AMC ( hai cạnh góc vuông)

=> BA = AC 

=> Tam giác ABC vuông cân tại A

Mà BM = MC (cmt)

=> M thuộc đường trung tuyến BC 

Mà BA = AC 

=> A thuộc đg trung tuyến BC 

=> MA thuộc dg trung tuyến BC

=> AM = 1/2BC ( trong tam giác vuông cân đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

b)

Ta có AM = MC = BC/2

=> Tam giác AMB cân tại M

=> MAB = ABM = 180 - AMB /2

Vì AM = MC = BC/2

=> Tam giác AMC cân tại M

=> MAC = MCA 

=> MAC = ACM = 180 - AMC /2

=> MAB + MAC = 180 - 1/2AMB + 1/2AMC

=>180 - 180/2 = 90 độ

=> BAC = 90 độ

=> Tam giác ABC vuông tại A