Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
II. MẪU BÁO CÁO.
1.Họ và tên học sinh : ....Trần Thị Ánh Ngọc ................. Lớp.....6..............
2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4. Tóm tắt lí thuyết
a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? .....Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một m khối của nó.................................
b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ....kg/ m2..........................
5.Tóm tắt cách làm :
Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :
a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )...cân Rô-béc-van.......................
b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......Bình chia độ................
c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức...........\(D=\frac{m}{V}\).......................
6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :
Mk ns cho bn bít nha, số lieeujk của bn ko chia hết nên mk lấy tạm số lượng của mk nha
( Đây là số lượng của mk )
m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng
m1 = 80g =...0,08....... kg V1 = 30cm3 = ....0,00003.... m3 D1 = mVmV = ..2666.........kg/m3
m2 = 130g = .0,13......kg V2 = 50cm3 = .0,00005.........m3 D2 = mVmV = ....2600..........kg/m3
m3 = 140g =....0,14..........kg V3 = 55cm3 = ...0,000055.........m3 D3 = mVmV = .....2545.......kg/m3
( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)
Để xem kết quả đúng hay sai, ta xét từng lần đo trước:
Khối lượng riêng lần 1 đo được:
\(D_1=\dfrac{m_1}{V_1}=\dfrac{0,14}{0,000055}\approx2545,45\left(kg/m^3\right)\) (Đúng)
Khối lượng riêng lần 2 đo được:
\(D_2=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,15}{0,000055}\approx2727,27\left(kg/m^3\right)\) (Đúng)
Khối lượng riêng lần 3 đo được:
\(D_3=\dfrac{m_3}{V_3}=\dfrac{0,13}{0,000045}\approx2888,89\left(kg/m^3\right)\) (Sai)
Vì 3 lần đo có 1 lần số đo sai nên kết quả cuối cùng không chính xác
Vậy kết quả trên sai
Gọi khối lượng bạc và nhôm là m1 và m2
\(\Rightarrow m_1+m_2=9,85(kg)=9850(g)\) (1)
Thể tích là: \(V=\dfrac{m_1}{10,5}+\dfrac{m_2}{2,7}=1000(cm^3)\) (2)
Giải hệ (1) và (2) ta tìm được m1 và m2
Bạn tự bấm máy tính nhé
Khi đó m2=3,6 N (vì ta lấy 2.4*1.5)
m3=1.6 N (vì ta lấy 2.4*2:3)
m4=3 N (vì ta lấy 2.4*5:4)
m5= 6 N (vì ta lấy 2.4*15:6)
Lời giải :
a) Khối lượng của quả cầu làm bằng sắt là :
\(m_{sắt}=D_{sắt}.V_{sắt}=7800.40=312000\left(kg\right)\) (1)
Khối lượng của quả cầu làm bằng nhôm là:
\(m_{nhôm}=D_{nhôm}.V_{nhôm}=2700.40=108000\left(kg\right)\) (2)
- Từ (1) và (2) => \(m_{sắt}>m_{nhôm}\)
Vậy khối lượng của quả cầu làm bằng sắt lớn hơn khối lượng quả cầu làm bằng nhôm.
b) Trọng lượng của quả cầu làm bằng sắt là :
\(P_{sắt}=10.m_{sắt}=10.312000=3120000\left(N\right)\)
Trọng lượng của quả cầu làm bằng nhôm là:
\(P_{nhôm}=10.m_{nhôm}=10.108000=1080000\left(N\right)\)
c) Trọng lượng riêng của quả cầu làm bằng sắt :
\(d_{sắt}=10.D_{sắt}=10.7800=78000\)(N/m3)
Trọng lượng riêng của quả cầu làm bằng nhôm là :
\(d_{nhôm}=10.D_{nhôm}=10.2700=27000\)(N/m3)
\(Dnước=1000\dfrac{kg}{m3}=1\dfrac{g}{cm3}\)
\(D\)dầu =\(800\dfrac{kg}{m3}=0,8\dfrac{g}{cm3}\)
\(D\)đồng =\(8900\dfrac{kg}{m3}=8,9\dfrac{g}{cm3}\)
\(Dnhôm\)=\(2700\dfrac{kg}{m3}=2,7\dfrac{g}{cm3}\)
\(Dvàng\)\(=19300\dfrac{kg}{m3}=19,3\dfrac{g}{cm3}\)
\(Dbạc=10500\dfrac{kg}{m3}=10,5\dfrac{g}{cm3}\)
Coi bảng đi bạn