K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

5 tháng 8 2018

Bài làm :

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

18 tháng 10 2017

Bài 1 :

Tự ghi tóm tắt :

* Sơ đồ

R1 R2 R3

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{15.20.20}{15+20+20}\approx109\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua các mạch chính là :

Ta có : U = U1 = U2 = U3 ( vì R1//R2//R3 )

=> I1 = \(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{45}{15}=3\left(A\right)\)

I2 = I3 = \(\dfrac{45}{20}=2,25\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :

\(I\left(TM\right)=I1+I2+I3=3+2,25+2,25=7,5\left(A\right)\)

26 tháng 8 2018

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=2,2.25=55\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=1,5.30=45\left(V\right)\)

Nếu R1//R2 thì :

\(U=U_1=U_2\)

=> U = 15V thì 2 điện trở ko phù hợp để mắc song song.

12 tháng 11 2018

A B R1 R2

R=R1+R2=12+6=18 Ω

Vì R1 nt R2 nên I1=I2=I=0,5 A

UAB=R.I=18.0,5=9 V

Tóm tắt :

\(U=8V\)

\(I=0,2A\)

\(R_1=3R_2\)

\(R_1=?,R_2=?\)

Lời giải : Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{0,2}=40\Omega\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=40\Omega\)

Từ đó ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=3R_2\\R_1+R_2=40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\Omega\\R_2=10\Omega\end{matrix}\right.\)

2 tháng 9 2018

làm sao r1 = 30Ω vậy

28 tháng 8 2018

Ơ thế cũng đúng, mờ ko đổi cũng được mà mk hồi trc làm bài cô bảo ko cần đổi cũng được hay sao ấy nhề ???

Nhưng tốt nhất là đổi như vầy cho an toàn hem :)

=> như vậy bạn nói đúng rồi á ^-^

30 tháng 8 2018

(tùy nha bn)

Nếu đề yêu cầu đổi từ mA sang A hoặc A sang mA (mV sang V hoặc V sang mV) thì bn bắt buộc phải đổi, cn nếu đề ko cho thì bn cs quyền đổi cx dc (thông thường đổi vì số qá lớn hoặc số qá nhỏ)

30 tháng 6 2021

a) \(R_1nt(R_2//R_3)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}\Rightarrow U_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(I_1=I_{AB}=0,4A\)

Có \(R_{AB}=R_1+R_{23}=14+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{434}{19}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow U_1+U_{23}=U_{AB}=R_{AB}.I_{AB}=\dfrac{439}{19}.0,4=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{23}=\dfrac{868}{95}-5,6=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_2=U_3=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{95}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{14}{95}\left(V\right)\)

b) \(U_{AB}=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(U_{AC}=I_1.R_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(U_{CB}=I_{23}.R_{23}=0,4.\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

Vậy...

30 tháng 6 2021

Giup minh voi 

27 tháng 9 2017

Dien tro cua day la:

R= ρ.l/s = 1,1.10-6. 10 /0,5.10-6= 22(Ω)

Cuong đo dong dien la:

I=U/R= 24/22≈ 1,1(A)