0,5 h =  ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2021

0,5h=1800s                                      10min 30s =630s

0,25h=15 min                                  1s=1000ms

17 tháng 2 2017

chết, có nhok giống rồi

19 tháng 2 2017

30

40

50

60

70

80

90

100

110

120

130

14 tháng 3 2017

Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên só liệu của 1 trạm khí tượng ở Hà Nội ghi đc vào 1 ngày mùa đông.

Thời gian(h) 1 4 7 10 13 16 19 22

Nhiệt độ(oC)

13 13 13 18 18 20 17 12

a, Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ của ko khí theo thời gian ghi ở bảng trên . Lấy gốc trục nằm ngang là 0h và 1 cm = 2h. Lấy gốc trục thẳng đứng là 10oC và 1cm ứng với 2oC

Nhiệt kế, nhiệt giai

12 tháng 3 2017

mk hk bít xl bn nha

19 tháng 5 2017
Đoạn thẳng Thời gian (từ phút... đến phút...) Nhiệt độ Thể
AB Từ phút 0 đến phút 1 Từ -4oC đến 0oC Thể rắn
BC Từ phút 1 đến phút 4 0oC Thể rắn và lỏng
CD Từ phút 4 đến phút 7 Từ 0oC đến 6oC Thể lỏng

19 tháng 5 2017

-Từ phút 0 đến phút thứ 1: nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4°c đến 0°c (thể rắn).

-Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4: nhiệt độ nước đá không đổi, nước đá đang nóng chảy (rắn => lỏng)

-Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: nhiệt độ của nước đá tăng (thể lỏng)

Bạn tự điền vào trong bảng nhéhaha

24 tháng 3 2017

- ĐCNN của thước: 1mm

+ Giá trị độ dài được ghi đúng: 2mm; 5mm; 3cm; 3,4cm

+ Giá trị độ dài được ghi sai: 0.2mm; 1.1mm; 0.03cm

- ĐCNN của thước: 5 cm

+ Giá trị độ dài được ghi đúng: 150mm; 20cm; 0.10m

+ Giá trị độ dài được ghi sai: 0.2cm; 3cm; 2.1dm; 3.4dm

27 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn ! Chuẩn 100%

1 tháng 5 2017

help me !

18 tháng 4 2018

a) Cái này bạn tự vẽ nhaa

b) Đây là quá trình nóng chảy của nước đá thì phải

24 tháng 4 2017

Nêu các phương án đưa ống bê tông lên khỏi mương:

Nội dung phương án Dụng cụ cần sử dụng
Phương án 1 Ròng rọc Ròng rọc và cột mốc
Phương án 2

Đòn bẩy

cái thanh dài,cục đá
Phương án 3 Mặt phẳng nghiêng mặt mương nằm nghiêng
Phương án 4
9 tháng 6 2017

Mặt phẳng nghiêng : Phương xiêng, chiều từ trên dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ( F < P )

Đòn bẩy : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậy ( F < P )

Ròng rọc :

+ Cố định : Phương thẳng đứng ( hoặc phương xiêng,... ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )

+ Động : Phương thẳng dứng ( hoặc phương xiên ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )

3030303030303030303030303030303030303030303030303030303