Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mg + 2HCl - - -> MgCl2 + H2
Tỉ lệ Mg : HCl : MgCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1
b) 8Al + 3H2SO4 - - -> 4Al2(SO4)3 + 3H2
Tỉ lệ Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 8 : 3 : 4 : 3
a) Mg + 2HCl ===>MgCl2 + H2\(\uparrow\)
Tỉ lệ: Mg : HCl : MgCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1
b) 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
Tỉ lệ: Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 2 : 3 : 1 : 3
a) FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x +y H2O
b)2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)2y/x +(3x-2y)SO2+(6x-2y) H2O
c)2Fe(OH)y +y H2SO4 --> Fe2(SO4)y + 2yH2O
Chúc bạn học tốt
a, FexOy+2yHCl--->xFeCl2+yH2O
c,2Fe(OH)y+yH2SO4--->Fe2(SO4)y+2yH2O
1) 2NaOH + FeSO4 -----> Na2SO4 + Fe(OH)2
2) Ba(OH)2 + K2CO3 -----> 2KOH + BaCO3
3) Zn(OH)2 + NaOH -----> chịu :))
thui ko làm nữa mà nhìn kĩ thì mk ms hok tới chương 2
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
a) 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 +3H2
b) 2AgNO3 + BaCl2 ---> 2AgCl + Ba(NO3)2
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(2AgNO_3+BaCl_2\rightarrow2AgCl+Ba\left(NO_3\right)_2\)
a) CaO + 2 HCl → CaCl2 + H2O
b) 4Al + 3O2 → 2Al2O3
c) FeO + CO → Fe + CO2
d) 2Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2
e) BaCl2 + 2AgNO3 →Ba(NO3)2 + AgCl
f) Ca(OH)2 + 2HCl →CaCl2 + 2H2O
g) 3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3
h) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
i) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
\(a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(b,4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(c,FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)
\(d,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(e,BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(f,Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(g,3Fe_3O_4+8Al\rightarrow9Fe+4Al_2O_3\)
\(h,Ca\left(OH\right)_2+CO_2\underrightarrow{t^0}CaCO_3+H_2O\)
\(i,Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow CaCO_3+CO_2+H_2O\)
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
c) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
d) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
e) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + 6H2O
g) 2KMnO4 + 16HCl ---->2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3CO2
c) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
d) 2Al + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2AlCl3
e) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
g) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
PTHH:
a. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
b. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
a/ Fe2O3 + 3CO ===> 2Fe + 3CO2
b/ 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
Chúc bạn học tốt !!!
a, x=2, y=3
b, x=1, y=3
a) \(Fe\left(OH\right)^3+H_2SO_4\rightarrow Fe_x\left(SO\right)_y+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3\Rightarrow y=3\)
\(H_2SO_4\Rightarrow x=2\)
Vậy : \(Fe\left(OH\right)^3+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO\right)_3+H_2O\)
b) \(Al+HCl\rightarrow Al_xCl_y+H_2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Al:HoátrịIII\Rightarrow y=3\\Cl:HoátrịI\Rightarrow x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy : \(Al+HCl\rightarrow AlCl_3+H_2\)