Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Dòng thứ nhất: Từ C = π.d => d = = = 7,32
Dòng thứ hai: Áp dụng công thức C = π.d, thay số vào ta được
d = 42,7 mm => C = .42,7 = 134,08 mm
d = 6,6 cm => C = .6,6 = 20,41 cm
d = 40 mm => C = . 40 = 125,6 mm
d = 61 mm => C = . 61 = 191,71 mm
Dòng thứ ba: ÁP dụng công thức S = S = πd2, thay số vào ta được:
d = 42,7 mm => S= .42,72 = 5730,34 (mm2) ≈ 57,25 (cm2)
d = 6,5 cm => S= .6,52 = 132,65 (cm2)
d = 40 mm => S= .402 = 5024 (mm2)
d = 61 mm => S= .612 = 11683,94 (mm2)
Dòng thứ 4: áp dụng công thức V = πR3 , thay số vào ta được các kết quả ghi vào bảng dưới đây:
a. Ta có
20052005 : 10 = 20010=200 dư 5 \Rightarrow5⇒ CAN = "Ất".
20052005 : 12 = 16712=167 dư 1\Rightarrow1⇒ CHI = "Dậu".
Vậy năm 20052005 có CAN là "Ất" và CHI là "Dậu".
b.
Gọi xx là năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế.
Do xx thuộc cuối thế kỉ 1818 nên 1750 \le x \le 17991750≤x≤1799.
+ Do CAN của xx là "Mậu" nên xx : 1010 dư 88.
Suy ra hàng đơn vị của xx là 88.
Suy ra xx là một trong các năm 17581758, 17681768, 17781778, 17881788, 17981798.
+ Do CHI của xx là "Thân" nên xx chia hết cho 1212.
Vậy chỉ có năm 17881788 thỏa mãn.
Vậy Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế năm 17881788.
Vua Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế năm 1788 nha bn!!Nó bị lỗi chút!!Thông cảm
a: \(a=\dfrac{y}{t^2}\left(t< >0\right)\)
Thay các giá trị đo, ta được:
\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{4}{4^2}=\dfrac{1}{4}< >\dfrac{0.24}{1}\)
vì a=1/4 nên lần đo 1 sai
b: Đoạn đường lăn được 6,25m có nghĩa là y=6,25
\(\dfrac{1}{4}t^2=\dfrac{25}{4}\)
nên t=5
c:
+ (O;R) đựng (O';r)(O′;r) có số điểm chung là 0; hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) ở ngoài nhau có 0 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d > R + r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) Tiếp xúc ngoài có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R + r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) Tiếp xúc trong có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) cắt nhau có 2 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d < R + r
0; d<R-r
Ở ngoài nhau;0
1;d=R+r
Tiếp xúc trong;1
Cắt nhau;R-r<d<R+r
Bài giải:
Thực hiện phép tính và điền vào chỗ trống ta được bảng sau:
Vẽ đồ thị:
Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-36-sgk-toan-9-tap-2-c44a5695.html#ixzz4dH45gBuO
Gọi số lần bắn được 8 là x
Số lần bắn được 6 là y (x,y\(\in\)N* )
Tổng số lần bắn là 100 . Ta có PT
25+42+x+15+y=100
\(\Leftrightarrow\)x+y=18 (1)
Điểm số trung bình là 8,69 nên ta có PT:
\(\dfrac{10.25+9.42+8x+7.15+6y}{100}=8,69\)
\(\Leftrightarrow\)4x+3y=68(2)
Từ (1) , (2) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=18\\4x+3y-68\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=4\end{matrix}\right.\)tmđk
Vậy số lần bắn được điểm 8 là 14 lần
Số lần bắn được điểm 6 là 4 lần