Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn à, nếu muốn học giỏi thì cần nhắm tới những con 10 lơ lửng kia kìa chứ không nên lập ràng buộc về số điểm nha
Hoá học 8 kì I, em cần phải phân biệt thế nào là chất, thế nào là vật thể, phân biệt đâu là đơn chất, đâu là hợp chất. Em cần biết lập CTHH của hợp chất, của phân tử khi cho hoá trị hoặc tính hoá trị của các nguyên tố có trong hợp chất. Em cần nắm chắc biết cách tính phân tử khối của phân tử. Em cần phải biết tính khối lượng tính bằng gam của nguyên tử, của hợp chất. Biết cách lập tỉ khối. Một số dạng bài cơ bản về các hạt cơ bản của nguyên tử (proton, electron, notron). Cần phải phân biệt được đâu là hiện tượng vật lí, đầu là hiện tượng hoá học. Biết biểu diễn sơ đồ phản ứng, biểu diễn PTHH, đọc tỉ lệ số phân tử, nguyên tử các chất có trong PTHH. Những dạng tính toán cơ bản theo CTHH, những dạng tính toán cơ bản đến nâng cao theo PTHH,..
"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"
=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)
PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)
NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)
Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
Xảy ra 3 TH
+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)
+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)
+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))
* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách
+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)
+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)
PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3
Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)
bạn bấm máy tính hoặc giải hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\84x+56y=22,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}57x=11,4\\27x+56y=11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\27.0,2+56y=11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy
Chắc là Oxit không ăn mòn á , bạn có thể nghiên cứu trên mạng về õit
Lưu huỳnh dc lấy từ đây:Lưu huỳnh dạng đơn chất có thể tìm thấy ở gần các suối nước nóng và các khu vực núi lửa tại nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là dọc theo vành đai lửa Thái Bình Dương. Các nguồn phổ biến này là cơ sở cho tên gọi truyền thống brimstone, do lưu huỳnh có thể tìm thấy gần các miệng núi lửa.
Còn về trứng thối có phải LH ko thì đây: Mặc dù lưu huỳnh không được ưa thích do mùi của nó - thường xuyên bị so sánh với mùi trứng ung - mùi này thực ra là đặc trưng của hydro sunfua (H2S); còn lưu huỳnh đơn chất không có mùi
Học lớp 8 heng?
lớp 5 mà hỏi hóa của lớp 8, ai hỏi em mà đến mức độ này vậy?
có
để gỡ điểm 1 tiết hóa . Cần phải có ít nhất 2 điểm ktr 15' trên 9 điểm thì mới kéo nổi