Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thểgiới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân quen họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”, ... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...
Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.
Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thểgiới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân quen họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”, ... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...
Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.
Bài thơ "Lời chào" của Tố Hữu viết để dạy cho chúng ta cách lễ phép với người lớn, gặp ai cũng chào để thể hiện mình là một đứa trẻ ngoan. Khi ta chào ai đó, lòng ta như rất vui nhưng không hiểu tại sao lại có cảm giác đó. Lời chào- Đôi khi ta cũng ngại khi chào một ai đó mà ta chẳng quen, hoặc họ không chú ý gì đến lời chào của ta, một cảm giác bị coi thường lại ào đến. Lời chào cũng đưa ta vào tình bạn, làm quen với một ai đó ta thường nói câu: "Xin chào!". Ta nghe những lời chào mọi lúc, mọi nơi. Nếu bạn là người lạc quan, lời chào sẽ luôn ở trong từ điển của bạn.
Hok tốt! (^O^)
Câu 1: Thể thơ: lục bát
Câu 2: Em bé trong bài thơ reo lên: "Cả nhà đi học, vui thay!" vì phát hiện ra: Cả nhà ai cũng đi học, ai cũng cắp sách tới trường, đều chào cô thưa thầy giống mình
Câu 3:
- Biện pháp tu từ:
+ Biện pháp so sánh: so sánh mẹ chào giáo viên giống con.
+ Điệp cấu trúc câu: "hèn chi"
- Tác dụng:
+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ
+ Nhấn mạnh nội dung tác giả cần diễn đạt: niềm vui của nhân vật khi biết cả nhà đều đến trường.
Câu 4:
- Qua khổ thơ thứ hai trong bài thơ trên, em đã cảm nhận được niềm vui đi học của cả nhà. Đó là một sự hân hoan, hạnh phúc với những kỉ niệm khi được cắp sách tới trường ùa về, gia đình cùng ở bên con, ấm áp lạ thường đầy tình thương và trìu mến
a) Từ '' chạy '' trong khổ thơ 1 có nghĩa là: Thời gian trôi qua vô cùng nhanh khiến tóc mẹ bạc màu -> Thời gian làm mẹ già đi
b) Người mẹ trong bài thơ trên là 1 người mẹ có tình yêu con vĩ đại, bao la không biển trời nào sánh bằng. Thời gian đã khiến tóc mẹ bạc màu, lưng mẹ đã còng tức là mẹ đã già và người con bắt đầu trưởng thành. Từ thuở nhỏ, người mẹ đã hát ru những bài ca êm đềm cho đứa con nhỏ của mình. Mẹ ru những bài ca tràn đầy tương lai xán lạn, nhiều mơ ước của người mẹ dành cho người con. Những bài ca đó không chỉ ru con ngủ mà nó còn là tình yêu thương của mẹ khắc sâu vào những câu hát đó. Người con rất hiếu thảo và biết ơn công lao của mẹ và đã nhận ra được tình mẫu tử là như vậy. Mai này lớn lên, người con đó đã biết rằng những ngày tháng bên mẹ đó đã giúp cho cô con gái trưởng thành rồi bắt đầu xây dựng tương lai cho mình. Hai khổ thơ trên chính là hình ảnh người mẹ bao la vĩ đại tình thương và người con hiếu thảo, ơn nghĩa sinh thành của người mẹ đã dành cho mình trong tháng ngày quá khứ đã qua.
Mình tự làm hết đó! Bạn xem có được chưa nhé! Chỗ nào k hiểu thì hỏi mình hoặc mình dùng sai từ thì bạn nhắc mình nhé
"Xán lạn" là một từ hán-việt (tức là từ gốc là tiếng Hán, du nhập vào ta và được đọc theo kiểu người Việt). "Xán" nghĩa là "rực rỡ", "lạn" nghĩa là "sáng sủa". Kết hợp lại,xán lạn có nghĩa là tươi sáng rực rỡ.
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thểgiới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân quen họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”, ... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...
Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.