Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở R2= U2/I2 = U1/I2 = (R1*I1)/(I - I1) = ( 10*1,2)/(1,8 - 1,2) = 20 ( ôm)
1. Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: \(U_1=I.R_1=1,5.4=6V\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là: \(U_2=I.R_2=1,5.3=4,5V\)
Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(U=U_1+U_2+U_3=6+4,5+1,5=12V\)
2.
a, Hiệu điện thế của mạch là: \(U=U_1=I_1.R_1=0,2.12=2,4V\)
b, Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)
Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\)
Cường độ dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2+I_3=0,2+0,24+0,16=0,6A\)
OK mk giải cho
Gọi số loại điện trở R1 là x
Điện trở tương đương của x loại điện trở R1 là: R'=R1/x=20/x
Số loại điện trở R2 là y
Điện trở tương đương y loại điện trở R2 là:
R"=R2/y=30/y
Điện trở tương đương của mạch là: R=(R'.R"):(R'+R")=(20/x*30/y):(20/x+30/y)=60/2y+3x=5
Suy ra 2x+3y=12 (1)
Vì x y là số tự nhiên nên ta có :
0<=3y<5
Thay từng TH của y từ 0 đến 4 vào (1) là ra x bạn nhé!
Mk ko giỏi toán lắm nên sai gì bạn tự sửa OK
Trong sơ đồ mạch điện hình 4.1 sgk, các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.
Tóm tắt :
Biết : R1=3Ω�1=3Ω ; R2=5Ω�2=5Ω ; R3=7Ω�3=7Ω
U=6V�=6�
Tính : a. Rtđ=?��đ=?
b. U1=?�1=? ; U2=?�2=? ; U3=?�3=?
Giải
b. CĐDĐ qua mạch chính là :
I=UR=615=0,4A�=��=615=0,4�
Do R1�1 nt R2�2 nt R3�3 nên :
I=I1=I2=I3=0,4A�=�1=�2=�3=0,4�
HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở là :
U1=I1.R1=0,4.3=1,2V�1=�1.�1=0,4.3=1,2�
U2=I2.R2=0,4.5=2V�2=�2.�2=0,4.5=2�
U3=I3.R3=0,4.7=2,8V�3=�3.�3=0,4.7=2,8�
Đáp số U1=1,2V�1=1,2� ; U2=2V�2=2� ; U3=2,8V
ko bit đúng ko nũa
Bài 5
A, chiều đường sức từ đi từ phải sang trái
áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều dòng điện qua các ống dây( phần nhìn thấy) chạy từ dưới lên trên, suy ra bên trái là cực dương và bên phải là cực âm
B, chiều dòng điện chạy từ sau ra trước
Chiều lực điện từ chạy từ dưới lên trên
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều đường sức từ đi từ trái sang phải, suy ra bên trái là cực bắc ,bên phải là cực nam
Bài 4
Chiều dòng điện chạy từ dưới lên trên qua ống dây ( phần nhìn thấy)
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ chạy từ trái sang phải, suy ra bên phải nam châm điện là cực bắc
Do nam châm điện và nam châm hút nhau nên bên trái nam châm là cực nam và bên phải là cực bắc
MCD: \(R1//\left(R2ntR3\right)\)
\(\Rightarrow U=U1=U23=250V\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U3=140V\\U2=U23-U3=250-140=110V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=250:30=\dfrac{25}{3}A\\I2=U2:R2=110:20=\dfrac{11}{2}A\\I3=I2=\dfrac{11}{2}A\left(R1ntR3\right)\end{matrix}\right.\)
\(U_Đ=140V;I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{490}{140}=3,5A\)
\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{140^2}{490}=40\Omega\)
\(R_2=R_{Đ+b}=R_Đ+R_b=40+20=60\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30\cdot60}{30+60}=20\Omega\)
\(U_1=U_m=250V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{250}{30}=\dfrac{25}{3}A\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{250}{60}=\dfrac{25}{6}A\)\(\Rightarrow I_Đ=I_b=\dfrac{25}{6}A\)