Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi hình chữ nhật ban đầu ABCD có kích thước AB = 30cm; BC = 20cm.
- Sau khi bớt các kích thước của hình chữ nhật đi x (cm), ta có hình chữ nhật mới là A'B'C'D' có:
A'B' = 30 – x
B'C' = 20 – x
Gọi y là chu vi của hình chữ nhật A'B'C'D', ta có:
y = 2[(30 - x) + (20 - x)]
=> y = 2(50 - 2x)
=> y = -4x + 100 (cm)
Khi bớt mỗi kích thước x (cm) thì được một hình chữ nhật có các kích thước
là 20 – x (cm) và 30 – x (cm).
Khi đó chu vi của hình chữ nhật là y=2(20–x+30–x)y=2(20–x+30–x)
hay y=100–4x
- Gọi hình chữ nhật ban đầu ABCD có kích thước AB = 30cm; BC = 20cm.
- Sau khi bớt các kích thước của hình chữ nhật đi x (cm), ta có hình chữ nhật mới là A'B'C'D' có:
A'B' = 30 – x
B'C' = 20 – x
Gọi y là chu vi của hình chữ nhật A'B'C'D', ta có:
y = 2[(30 - x) + (20 - x)]
=> y = 2(50 - 2x)
=> y = -4x + 100 (cm)
- Gọi hình chữ nhật ban đầu ABCD có kích thước AB = 30cm; BC = 20cm.
- Sau khi bớt các kích thước của hình chữ nhật đi x (cm), ta có hình chữ nhật mới là A'B'C'D' có:
A'B' = 30 – x
B'C' = 20 – x
Gọi y là chu vi của hình chữ nhật A'B'C'D', ta có:
y = 2[(30 - x) + (20 - x)]
=> y = 2(50 - 2x)
=> y = -4x + 100 (cm)
Gọi hình chữ nhật ban đầu là ABCDABCD có các cạnh AB=30cm,BC=20cmAB=30cm,BC=20cm.
Sau khi bớt mỗi cạnh của hình chữ nhật đi x(cm)x(cm), ta được hình chữ nhật mới là A′B′C′DA′B′C′D có các cạnh
A′B′=30−x(cm)A′B′=30−x(cm)
B′C′=20−x(cm)B′C′=20−x(cm)
Với yy là chu vi của hình chữ nhật A'B'C'D, ta có: y=2[(30−x)+(20−x)]y=2[(30−x)+(20−x)]
Rút gọn được y=−4x+100y=−4x+100.
Gọi hình chữ nhật ban đầu là ABCDABCD có các cạnh AB=30 cm, BC=20 cmAB=30cm,BC=20cm.
Sau khi bớt mỗi cạnh của hình chữ nhật đi x(cm)x(cm), ta được hình chữ nhật mới là A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} DA′B′C′D có các cạnh
A^{\prime} B^{\prime}=30-x(cm)A′B′=30−x(cm)
B^{\prime} C^{\prime}=20-x(cm)B′C′=20−x(cm)
Với yy là chu vi của hình chữ nhật A'B'C'D, ta có: y=2[(30-x)+(20-x)]y=2[(30−x)+(20−x)]
Rút gọn được y=-4 x+100y=−4x+100.
mik chưa học tới lớp 9
Mình chỉ biết mỗi câu b à
Tính C=25 độ C khi F=77o
Tính F=86 độ F khi C =30o
Cân nặng lí tưởng của người đàn ông cao 174,5cm là:
W=0,9(174,5-152)+47,75+2,25=0,9*22,5+50=70,25(kg)
Cân nặng lí tưởng của người phụ nữ cao 165,5cm là:
\(W=0,9\cdot\left(165,5-152\right)+47,75-2,25=57,65\left(kg\right)\)
b: Theo đề, ta có:
\(0,9\left(h-152\right)+47,75+a=60,8\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}0,9\left(h-152\right)+47,75+2,25=60,8\\0,9\left(h-152\right)+47,75-2,25=60,8\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}0,9\left(h-152\right)=10,8\\0,9\left(h-152\right)=15,3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}h-152=12\\h-152=15,3:0,9=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}h=164\left(loại\right)\\h=169\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: h=169(cm)=1,69(m)
=>Người đó là nữ
a)
Cân nặng lí tưởng của người đàn ông cao 174,5 cm là:
W = 0,9(174,5-152)+47,75+2,25=70,25(kg)
Cân nặng lí tưởng của người phụ nữ cao 165,5 cm là:
W = 0,9(165,5-152)+47,75-2,25=57,65 (kg)
b)Ta có: h>165
=> h-152>13
=> 0,9(h-152)>11,7
=> 0,9(h-152)+47,75+a>59,45+a
=> W>59,45+a
=> 60,8>59,45+a ( Theo đề: W=60,8 )
=> 1,35 > a
a chỉ có thể xảy ra hoặc 2,25 hoặc -2,25
Trong trường hợp này a chỉ có thể -2,25
Hay người đó là nữ