Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có hpt : pt1 x+y=0,25 pt 2 64x+44y=28*2*0,25 giải x và y là số mol của CO2 và SO2
bảo toàn e giữa Fe và S ta có nFe=2nSO2 ---> nFe --> nFe2(SO4)3 =1/2nFe --> n gốcSO4 trong muối sau đó cộng mol trong muối và nSO2
cách tính nhanh nH2SO4 phản ứng =2nSO2
mk chưa tính chỉ nêu cách làm chỗ nào sai xót thì mk xin lỗi nha
chúc bạn học tốt
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Quy đổi hỗn hợp A về \(F\text{e};F\text{e}O;F\text{e}_2O_3;F\text{e}_3O_4;F\text{e}O.H_2O;F\text{e}_2O_3.3H_2O;F\text{e}O.CO_2\)
TN1: Cho A tác dụng HCl
Hỗn hợp thu được gồm H2 ; CO2
Đặt \(n_{H_2}=a;n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,07\\\frac{2a+44b}{a+b}=32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
Vai trò H+:
2H+ + O2- -------> H2O
2x___\(_{\leftarrow}\)x
2H+ + 2e --------> H2
0,04_________\(_{\leftarrow}\)0,02
TN2: Cho A tác dụng HNO3
Hỗn hợp thu được gồm NO ; CO2
nkhí = 0,2(mol)
\(\Rightarrow n_{NO}=0,2-0,05=0,15\left(mol\right)\\ n_{F\text{e}\left(NO_3\right)_3}=0,5\left(mol\right)=n_{F\text{e}}\\ BTNT.N\Rightarrow n_{HNO_3}=n_{NO}+3n_{F\text{e}\left(NO_3\right)_3}=1,2\left(mol\right)=n_{H^+\left(TN_2\right)}\)
Vai trò H+:
2H+ + O2- -------> H2O
2x____\(_{\leftarrow}x\)
4H+ + NO3- + 3e -------> NO + 2H2O
0,6__________________\(_{\leftarrow}0,15\)
\(\Rightarrow n_{H^+\left(TN_2\right)}=2x+0,6=1,2\Rightarrow x=0,3\\ \Rightarrow n_{H^+\left(TN_1\right)}=0,64\left(mol\right)=n_{HCl}=n_{Cl^-}\\ \Rightarrow m=m_{F\text{e}}+m_{Cl^-}=42,32\left(g\right)\)
a)\(n_{Fe_2O_3}=0,1mol;n_{CuO}=0,08mol;n_{H_2SO_4}=0,32mol\)
Xét trường hợp 1: \(Fe_2O_3\) phản ứng trước, Ta có phản ứng
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1 0,3 0,1 0,3 (mol)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,02 0,02 0,02 0,02 (mol)
\(\Rightarrow m=m_{CuOdư}=80\cdot\left(0,08-0,02\right)=4,8g\)
Trường hợp 2: CuO phản ứng trước, Ta có phản ứng
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,08 0,08 0,08 0,08 (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,08 0,24 0,08 0,24 (mol)
\(\Rightarrow m=m_{Fe_2O_3dư}=160\cdot\left(0,1-0,08\right)=3,2g\)
Vậy giá trị của m nằm trong khoảng biến thiên 3,2g<m<4,8g
ta có : \(\dfrac{HCl}{0,05}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{H^+}{0,05}\dfrac{+Cl^-}{ }\) ; \(\dfrac{H_2SO_4}{0,15}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{2H^+}{0,3}\dfrac{+}{ }\dfrac{SO_4^{2-}}{ }\)
đặc thể tích của dung dịch hỗn hợp \(NaOH\) \(0,3M\) và \(Ba\left(OH\right)_2\) (nồng độ mol của chất này bn chưa cho nên mk lấy \(0,3M\) luôn nha) là \(x\left(l\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{NaOH}{0,3x}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{Na^+}{ }\dfrac{+}{ }\dfrac{OH^-}{0,3x}\) ; \(\dfrac{Ba\left(OH\right)_2}{0,3x}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{Ba^+}{ }\dfrac{+}{ }\dfrac{2OH^-}{0,6x}\)
để 2 hổn hợp này trung hòa khi tác dụng xong thì : \(n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow0,35=0,9x\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{0,35}{0,9}=\dfrac{7}{18}\)
\(\Rightarrow\) cần \(\dfrac{7}{18000}\left(ml\right)\) dung dịch hỗn hợp \(NaOH\) \(0,3M\) và \(Ba\left(OH\right)_2\) \(0,3M\)