Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B đem lai giữa cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn.
Tính trạng màu lông do 1 gen quy định, bố mẹ thuần chủng, con lai biểu hiện kiểu hình khác bố mẹ --> Tính trạng di truyền theo quy luật phân li, trường hợp trội không hoàn toàn. Lông trắng có thể được quy định bởi A hoặc a.
P: AA x aa --> F1: Aa : lông xanh da trời.
Lông xanh da trời Aa x Aa
F2: 1AA: 2Aa:1aa
Kiểu hình: 1 lông đen: 2 lông xanh da trời : 1 lông trắng. Gà lông xanh lai với gà lông trắng có thể là Aa x AA --> 1 lông trắng và 1 lông xanh, hoặc có thể là Aa x aa --> 1 lông trắng: 1 lông xanh. Không cần kiểm tra độ thuần chủng vì moiix kiểu hình chỉ do một kiểu gen quy định.
a) Tính trạng màu lông được di truyền theo kiểu trội không hoàn toàn.
b) * Quy ước:
Gà lông trắng có KG: AA
Gà lông đen có KG: aa
Gà lông xanh da trời có KG: Aa
* Sơ đồ lai:
F1: Aa : 100% lông xanh da trời ( theo đề)
F1xF1: Aa x Aa
GF1: A, a A, a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
25% lông trắng : 50% lông xanh da trời : 25% lông đen
c) * Sơ đồ lai :
P: Lông xanh da trời x Lông trắng
Aa x AA
Gp: A, a A
F1: 1AA : 1Aa
50% lông trắng : 50% lông xanh da trời
* Không cần kiểm tra độ thuần chủng ban đầu ( vì mọi KH chỉ cho một gen quy định)
Tính trạng màu lông do 1 gen quy định, bố mẹ thuần chủng, con lai biểu hiện kiểu hình khác bố mẹ --> Tính trạng di truyền theo quy luật phân li, trường hợp trội không hoàn toàn. Lông trắng có thể được quy định bởi A hoặc a.
P: AA x aa --> F1: Aa : lông xanh da trời.
Lông xanh da trời Aa x Aa
F2: 1AA: 2Aa:1aa
Kiểu hình: 1 lông đen: 2 lông xanh da trời : 1 lông trắng. Gà lông xanh lai với gà lông trắng có thể là Aa x AA --> 1 lông trắng và 1 lông xanh, hoặc có thể là Aa x aa --> 1 lông trắng: 1 lông xanh. Không cần kiểm tra độ thuần chủng vì moiix kiểu hình chỉ do một kiểu gen quy định.
a) P thuần chủng tương phản, F1 thu được 100% cây cao
=> Cao (A) trội hoàn toàn so với thấp (a)
Vậy kiểu gen của bố mẹ là : AA x aa
b) Sđlai :
Ptc : AA x aa
G : A a
F1 : 100% Aa (100% cao)
c) Sđlai : F1 lai phân tích :
F1 : Aa x aa
G : A;a a
Fb : 1Aa : 1aa (1 cao : 1 thấp)
Theo đề: F1: 100% thân cao => Thân cao trội
a. Quy ước: Thân cao: A Thân thấp: a
Kiểu gen của bố mẹ: thuần chủng
b. Sơ đồ lai:
P: Thân cao AA x Thân thấp aa
F1: Aa (100% thân cao)
c. Lai phân tích F1:
F1 x Thân thấp: Aa x aa
F2: Aa aa
Kiểu gen: 1Aa : 1aa
Kiểu gen: 1 thân cao : 1 thân thấp
Pt/c : Đỏ x trắng => F1 : 100% đỏ
=> đỏ trội hoàn toàn so với trắng
qui ước: A: đỏ; a : trắng
F1 dị hợp tử
F1x f1: Aa (đỏ) x Aa (Đỏ)
G A, a A,a
F2: 1AA :2Aa :1aa
KH : 3 đỏ : 1 trắng
a) Tỉ lệ giao tử ở F2: A = 1/2 ; a = 1/2
F2 giao phấn ngẫu nhiên
1/2A | 1/2a | |
1/2A | 1/4AA | 1/4Aa |
1/2a | 1/4Aa | 1/4aa |
F3: 1AA : 2Aa :1aa
KH : 3 đỏ : 1 trắng
b) F2 (1/3AA : 2/3Aa) x aa
G ( 2/3A : 1/3 a) a
F3 : 2/3Aa :1/3aa
KH : 2 đỏ : 1 trắng
c) F2 tự thụ
Aa = 1/2 x 1/2 = 1/4
AA = aa = \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{2}\right)=\dfrac{3}{8}\)
F3 : 3/8AA : 2/8Aa : 3/8aa
KH : 5 đỏ : 3 trắng
Pt/c : Đỏ x trắng => F1 : 100% đỏ
=> đỏ trội hoàn toàn so với trắng
qui ước: A: đỏ; a : trắng
F1 dị hợp tử
F1x f1: Aa (đỏ) x Aa (Đỏ)
G A, a A,a
F2: 1AA :2Aa :1aa
KH : 3 đỏ : 1 trắng
a) Tỉ lệ giao tử ở F2: A = 1/2 ; a = 1/2
F2 giao phấn ngẫu nhiên
1/2A | 1/2a | |
1/2A | 1/4AA | 1/4Aa |
1/2a | 1/4Aa | 1/4aa |
F3: 1AA : 2Aa :1aa
KH : 3 đỏ : 1 trắng
Có thể sử dụng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là thuần chủng hay không.
VD: ở đậu HL : A - hạt vàng , a-hạt xanh , B-hạt trơn , b-hạt nhăn.
Cho đậu HL hạt vàng trơn lai với hạt xanh nhăn .
-Nếu kết quả của phép lai chỉ thu được 1 kiểu hình thì cây hạt vàng trơn sẽ có kiểu gen thuần chủng .
P : AABB(vàng , trơn) * aabb(xanh nhăn)
G : AB ab
F1: AaBb (vàng trơn)
-Nếu kết quả của phép lai xuất hiện từ 2 kiểu hình trở lên chứng tỏ cây đem lai không thuần chủng .
P : AaBb (vàng trơn) *aabb(xanh nhăn)
(tự viết sơ đồ lai)
P : AaBB(vàng trơn )*aabb(xanh nhăn)
(tự viết SĐL)
P : AABb (vàng trơn)*aabb(xanh nhăn)
(tự viết SĐL)
Quy ước: A- chín sớm > a- chín muộn
a. Chín sớm: AA hoặc Aa
Chín muộn: aa
=> Có thể có các phép lai:
P: AA x aa => F1: Aa
P: Aa x aa => F1: Aa: aa
b. Lúa chín sớm ở F1: Aa tạp giao với nhau, ta có phép lai:
F1: Aa x Aa =>F2: AA: 2Aa: aa
c. Để xác định giống lúa chín sớm thuần chủng ở F2 thực hiện lai phân tích bằng cách cho lai với cây chín muộn:
Nếu cho thế hệ lai 100% cây chín sớm thì là thuần chủng
Nếu cho thế hệ lai phân tính 1 chín sớm : 1 chín muộn thì cây lai không thuần chủng
Là câu C
Đối với Moocgan thì Moocgan không dùng phép lai phân tích để xác định.
A. Kiểm tra độ thuần chủng của giống.
A. Kiểm tra độ thuần chủng của giống.