Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Trong công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
+ Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...
- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
+ Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.
- Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...
Mục đích: Làm giàu cho nước Pháp, làm cho nước pháp phát triển giàu mạnh
+ Kinh tế:
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hoá nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.
* Nhận xét: Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp => Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Giá trị lớn nhất: Sau khi lật giở từng trang sách tìm thấy khoảng bình yên trong tâm hồn
Theo tác giả, giá trị lớn nhất của cuốn sách là hiểu về yêu thương và được yêu thương là một niềm hạnh phúc lớn lao và đó cyngx là cách tốt nhất để chữa lành những vết thương trong tâm hồn. Cho dù có chuyện gì xảy ra chăng nữa cung chưa bao giờ quá muộn để học cách yêu thương và chấp nhận người khác.
Các chính sách: +Nông nghiệp: Đẩy mạnh việc
cướp đoạt ruộng đất.
:
Tham khảo!
Đề tài người thầy được tác giả khai thác ở cuốn sách. Cách chọn đề tài cho thấy tác giả quan tâm đến tình cảm thầy trò và tấm lòng biết ơn trong đời sống.
Nội dung nói về những câu pha trò mới tinh của cậu học trò nổi tiếng nhất trong số những cậy nhóc tiểu học
Nghệ thuật: Kết hợp tuyệt vời giữa thứ ngôn ngữ trẻ thơ của Gô - xi - nhi với nét vẽ thi vị, vui nhộn và đầy khác biệt của Xăng - pê
1. Bài thơ được viết theo đề tài quê hương đất nước. Bài thơ đã học cũng viết về đề tài này: Lòng yêu nước, Quê hương (Đỗ Trung Quân)...
2. Hình anh so sánh:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Em tham khảo tác dụng:
+ Biện pháp so sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” gợi lên hình ảnh con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi.
+ Biện pháp so sánh ở câu“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc (cánh buồm) với một hình ảnh trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng). Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm không chỉ trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng cho đời sống tâm linh, đầy ý nghĩa của người dân làng chài.
3. Khổ 3 em xem lại nha, ko có BPTT nhân hóa á.
Trong tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển", Jules Verne đã khai thác nhiều đề tài phong phú và hấp dẫn, như là
- Khám phá đại dương: Đây là đề tài chính của tác phẩm. Verne đưa người đọc đến với những vùng biển bí ẩn, ít người biết đến, nơi ẩn chứa vô số điều kỳ diệu và bí ẩn. Tác phẩm miêu tả sinh động thế giới sinh vật biển đa dạng, phong phú, cùng những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ dưới đáy đại dương.
- Phát kiến khoa học công nghệ: Verne đã thể hiện trí tưởng tượng phong phú của mình khi miêu tả những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trong tác phẩm. Chiếc tàu ngầm Nautilus hiện đại với nhiều trang thiết bị tân tiến là minh chứng cho khả năng sáng tạo phi thường của tác giả.
- Khát vọng chinh phục thiên nhiên: Verne ca ngợi tinh thần dũng cảm, ham hiểu biết và khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người. Nhân vật Nemo là đại diện tiêu biểu cho những nhà thám hiểm kiên cường, luôn sẵn sàng đương đầu với thử thách để khám phá những bí ẩn của thế giới.
- Phê phán xã hội: Verne cũng lồng ghép vào tác phẩm những thông điệp phê phán xã hội đương thời. Ông lên án chế độ bóc lột, áp bức, đồng thời đề cao giá trị của tự do và công lý.
- Tình yêu thương và lòng nhân ái: Bên cạnh những yếu tố phiêu lưu, khoa học viễn tưởng, tác phẩm còn thể hiện tình yêu thương và lòng nhân ái của con người. Nhân vật Nemo tuy lạnh lùng, bí ẩn nhưng lại có một trái tim nhân hậu, luôn giúp đỡ những người gặp khó khăn.