Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{NO}+n_{NO_2}+n_{N_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\left(1\right)\)
Mà: mX = 35,8 (g)
\(\Rightarrow30n_{NO}+46n_{NO_2}+28n_{N_2}=35,8\left(2\right)\)
Có: \(n_{Al}=\dfrac{32,4}{27}=1,2\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{22,4}{64}=0,35\left(mol\right)\)
BT e, có: 3nNO + nNO2 + 10nN2 = 3nAl + 2nCu = 4,3 (3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=0,3\left(mol\right)\\n_{NO_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{N_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 12nN2 = 5,6 (mol)
Đáp án B
Fe là kim loại yếu hơn Al =>Al phản ứng trước, Fe phản ứng sau => 2,4 gam kim loại chính là Fe dư
Gọi số mol các chất là Al: a mol; Fe (pứ): b mol
KMnO4 là chất oxi hoá mạnh, trong môi trường axit sẽ oxi hoá Fe + 2 lên Fe + 3 , Cl - 1 lên Cl 2 0 và bản thân Mn + 7 bị khử xuống Mn + 2
Như vậy, khi xét cả quá trình thì chỉ có Al, Fe và KMnO4 thay đổi số oxi hoá:
Đặt $n_{NO}=2a(mol);n_{NO_2}=a(mol)$
Bảo toàn e ta có: $6a+a=0,1.3+0,25.3\Rightarrow a=0,15(mol)$
Do đó $n_{A}=0,15.3=0,45(mol)\Rightarrow V_A=10,08(l)$
tham khảo trong:
https://moon.vn/hoi-dap/hoa-tan-hoan-toan-hon-hop-gom-01-mol-fe-va-025-mol-al-vao-dung-dich-hno3-du-thu-duoc-530914
Ta thấy ở trường hợp 2 cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí
Còn ở trường hợp 1 cho hỗn hợp X vào nước, Na phản ứng hết tạo NaOH và Al phản ứng với NaOH thì thoát ra V lít khí
=> Số mol H2 ở TH2 1,75V lít > Số mol H2 ở TH 1 V lít
Chứng tỏ phần tác dụng với nước thì nNa = nNaOH không tác dụng hết nAl, còn phần sau là mới tác dụng hết.