K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2021

Gọi thời gian để đội xe chở hết số hàng theo kế hoạch là x (x>0, ngày)

Số sản phẩm theo kế hoạch đội phải chở là \(140x\) (tấn)

Số sản phẩm đội chở được theo thực tế là \(140x+10\) (tấn)

Thời gian thực tế là đội làm là \(x-1\) (ngày)

Mỗi ngày thực tế đội chở được số tấn hàng là \(\dfrac{140x+10}{x-1}\) (tấn/ngày)

Vì thực tế mỗi ngày đội chở vượt mức 5 tấn so với dự định

\(\to\) Ta có pt: \(\dfrac{140x+10}{x-1}-140=5\)

\(\leftrightarrow \dfrac{140x+10}{x-1}=145\)

\(\leftrightarrow 140x+10=145(x-1)\)

\(\leftrightarrow 140x+10=145x-145\)

\(\leftrightarrow 140x-145x=-145-10\)

\(\leftrightarrow -5x=-155\)

\(\leftrightarrow x=31\) (TM)

Vậy thời gian đội chở số hàng theo dự định là 31 ngày

11 tháng 4 2017

gọi số sản phẩm mà tổ phải sản xuất là x điều kiện x nguyên dương

thời gian đội phải sản xuất theo kế hoạch là x/50

tổng số sản phẩm mà đội đã thực hiện là x+13

thời gian đội đã thực hiện là x+13/57

vì đội đó đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày nên ta có pt

x+13/57=x/50-1

đáp số là 500 sản phẩm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 3 2021

Lời giải:

Giả sử theo kế hoạch đội xe chở 140 tấn hàng hết $a$ ngày, nghĩa là mỗi ngày đội chở $\frac{140}{a}$ tấn hàng.

Theo bài ra ta có:

$(\frac{140}{a}+5)(a-1)=140+10$

$\Leftrightarrow \frac{-140}{a}+5a=15$

$\Leftrightarrow \frac{-28}{a}+a=3$

$\Leftrightarrow a^2-3a-28=0$

$\Leftrightarrow (a-7)(a+4)=0$

$\Rightarrow a=7$ 

Tức là theo  kế hoạch đội sẽ chở hàng trong 7 ngày.

2 tháng 5 2019

Gọi thời gian đội xe đó phải chở theo kế hoạch là a (ngày) (\(a\inℕ^∗\))

=> Thời gian đội xe đó đã chở theo thực tế là a - 1 (ngày)

Năng suất chở của đội xe theo kế hoạch là \(\frac{140}{a}\)(tấn/ngày)

Thực tế năng suất chở của đội xe đó là \(\frac{150}{a-1}\)(tấn/ngày)

Do mỗi ngày đội đó chở vượt mức 5 tấn nên ta có phương trình: \(\frac{150}{a-1}-\frac{140}{a}=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(150a-140a+140=5a\left(a-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a+140=5a^2-5a\)

\(\Leftrightarrow\)\(5a^2-15a-140=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-7\right)\left(a+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)a = 7 hoặc a = -4 (a = -4 loại do thời gian không thể âm)
Vậy theo kế hoạch đội xe phải chở trong 7 ngày.

2 tháng 5 2019

gọi số ngày đội chở hết hàng là x(x>1 ngày)

mỗi ngày đội trở được số hàng là 140/x( tấn hàng)

do vượt quá mức nên số ngày đội đã chở được là 140/x-1(ngày)

Theo bài ra. ta có:

(140/x-1).(x+5)=140+10

tương đương:(140-x).(x+5)=150x

tương đương:140x+700-5x-x^2+150x

tương đương: x^2+15x-700=0

Ta có: x.(x+15)=700

ta có bảng gt sau:

x                20              -20

x+15           35              -35

còn lại mấy trường hợp nữa bạn tự giải ra 

ta có x=20 tmdkdb

vậy kế hoạch phải chở hàng hết 140:20=7(ngày)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1 2024

Biểu diễn bảng 2 trên mặt phẳng tọa độ các điểm A(2;3), E(1; 1), C(3; 5), D(4; 6), F(5; 7) thuộc đồ thị hàm số ở bảng 2

Qua mặt phẳng tọa độ Oxy, ta thấy điểm A (2; 3 ) thuộc đồ thị hàm số, còn điểm B (5; 6) không thuộc vào đồ thị hàm số

7 tháng 7 2021

Gọi số ngày dự định chở số hàng là a (a > 0)

Mỗi ngày theo dự định chở được \(\dfrac{140}{a}\) (tấn hàng)

Thực tế số hàng đội đó chở được mỗi ngày là : \(\dfrac{140}{x}+5\)( tấn hàng)

Do vậy đội đã hoàn thành sớm hơn 1 ngày và vượt mức quy định 10 tấn nên ta có hpt : 

 

\(\dfrac{140}{x}+5\) = \(\dfrac{140+10}{x-1}\)

Giải hệ, ta được x = 7

 

Vậy đội đó dự nđịnh chở số hàng trong 7 ngày.

Gọi số tấn hàng phải chở là x

Theo đề, ta có: x/40-(x+10)/50=1

=>1/200x=1+1/5=6/5

=>x=6/5*200=240

 1.Phép tính 32x+6−x−62x2+6x32x+6−x−62x2+6x có kết quả là:   A. −1x+3−1x+3  B. 1x+31x+3  C. 1x1x  D. −1x−1x  2.Hiệu của hai phân thức a+9ba2−9b2a+9ba2−9b2 và phân thức 3ba2+3ab3ba2+3ab là phân thức nào sau đây:   A. 1a1a.  B. a+3ba(a−3b)a+3ba(a−3b).  C. −a+3ba(a−3b)−a+3ba(a−3b).  D. 1a−3b1a−3b.  3.Thực hiện phép tính: 3x−64−9x2−13x−2+13x+23x−64−9x2−13x−2+13x+2được kết...
Đọc tiếp

 

1.

Phép tính 32x+6−x−62x2+6x32x+6−x−62x2+6x có kết quả là:

  

 A. −1x+3−1x+3 
 B. 1x+31x+3 
 C. 1x1x 
 D. −1x−1x 

 

2.

Hiệu của hai phân thức a+9ba2−9b2a+9ba2−9b2 và phân thức 3ba2+3ab3ba2+3ab là phân thức nào sau đây:

  

 A. 1a1a. 
 B. a+3ba(a−3b)a+3ba(a−3b). 
 C. −a+3ba(a−3b)−a+3ba(a−3b). 
 D. 1a−3b1a−3b. 

 

3.

Thực hiện phép tính: 3x−64−9x2−13x−2+13x+23x−64−9x2−13x−2+13x+2được kết quả là:

  

 A. 12x+312x+3 
 B. x−23x+2x−23x+2 
 C. −13x+2−13x+2 
 D. 13x−213x−2 

 

4.

Giá trị của biểu thức P=10(x+2)(3−x)−12(3−x)(x+3)−1(x+3)(x+2)P=10(x+2)(3−x)−12(3−x)(x+3)−1(x+3)(x+2)tại x = −34−34 là:

  

 A. 16451645. 
 B. −74−74. 
 C. −158−158. 
 D. 7474 

 

5.

Cho x+4x2−4−1x2+2x=Px+4x2−4−1x2+2x=P thì P bằng phân thức nào sau đây :

  

 A. x−1x(x−2)x−1x(x−2) 
 B. x2−3x−2x(x2−4)x2−3x−2x(x2−4) 
 C. x3+3x+2x(x2−4)x3+3x+2x(x2−4) 
 D. x+1x(x−2)x+1x(x−2) 

 

6.

Tổng hai phân thức 1−xx3−11−xx3−1và 1x2−x+11x2−x+1 bằng phân thức nào sau đây:

  

 A. 2(x−1)x3+12(x−1)x3+1. 
 B. 2−xx3+12−xx3+1. 
 C. 2+xx3+12+xx3+1. 
 D. 2x3+12x3+1 

 

7.

Giá trị của biểu thức P=4a2−3a+17a3−1+2a−1a2+a+1+61−aP=4a2−3a+17a3−1+2a−1a2+a+1+61−a tại a = −12−12 là:

  

 A. - 9 
 B. - 16 
 C. 16 
 D. 9 

 

8.

Tổng của các phân thức P: x2+2xy+4y2x2−9y2;x3y−x;y3y+xx2+2xy+4y2x2−9y2;x3y−x;y3y+xbằng phân thức nào sau đây:

  

 A. x2+y2x2−9y2x2+y2x2−9y2 
 B. y2x2−9y2y2x2−9y2 
 C. (x+y)2x2−9y2(x+y)2x2−9y2 
 D. 0 

 

9.

Tổng của các phân thức: x+2y2y2−xy,8xx2−4y2x+2y2y2−xy,8xx2−4y2và 2y−x2y2+xy2y−x2y2+xy là phân thức nào sau đây:

  

 A. 2(2x−y)x(2y+x)2(2x−y)x(2y+x) 
 B. 2(2y−x)y(2y+x)2(2y−x)y(2y+x). 
 C. 2y−xy(2y+x)2y−xy(2y+x). 
 D. 2(x−2y)y(2y+x)2(x−2y)y(2y+x). 

 

10.

Tổng của các phân thức ba2−b2,aa2+ab−2a−2bba2−b2,aa2+ab−2a−2b và 1a+b1a+b là:

  

 A. −2a2−2a+ab(a2−b2)(a−2)−2a2−2a+ab(a2−b2)(a−2). 
 B. 2a2−2a+ab(a2−b2)(2−a).2a2−2a+ab(a2−b2)(2−a). 
 C. 2a2+2a−ab(a2−b2)(a−2)2a2+2a−ab(a2−b2)(a−2) 
 D. 2a2−2a−ab(a2−b2)(a−2)2a2−2a−ab(a2−b2)(a−2). 
0