Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng vật:
P = 10m = 10.90 = 900 (N)
Nếu dùng 1 ròng rọc cố định thì ta cần lực kéo bằng ½ trọng lượng vật
Mà P = 900N
\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450\left(N\right)\)
Vậy …
Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
-Ròng rọc dùng để làm thay đổi hướng của lực kéo và giúp làm lực kéo nhỏ = Pcủa vật
-Mình có thể vừa sử dụng rr động và rr cố định
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.50=500\left(N\right)\)
Vì ròng rọc động giúp làm lực kéo của vật lên nhỏ hơn trong lượng của vật nên \(F< 500N\)
Vậy ta chọn C
Tùy theo số ròng rọc động. Nếu bạn dùng thêm 1 ròng rọc động thì lực kéo sẽ giảm 50% so với lần trước đó.
Hãy nêu tên cơ đơn giản đã học mà dùng trong các công việc hoặc các dụng cụ sau:
- Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ sàn: ròng rọc
- Đưa 1 thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải: mặt phẳng nghiêng
- Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc: đòn bẩy
Ròng rọc động