Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Công nâng vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot108\cdot2,5=2700J\)
Công cản:
\(A_c=F_{ms}\cdot l=90\cdot10=900J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=A_i+A_c=2700+900=3600J\)
Lực tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:
\(F=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{3600}{10}=360N\)
b)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2700}{3600}\cdot100\%=75\%\)
a) Trọng lượng của vật là
\(P=m.10=100.10=1000\left(N\right)\)
Công trên lí thuyết để nâng vật lên là
\(A_{lt}=P.h=1000.1,5=1500\left(J\right)\)
Công trên thực tế để năng vật là
\(A_{tt}=F.l=30.10=300\left(J\right)\)
Hiệu suất trên mặt phẳng nghiêng là
\(\dfrac{A_{lt}}{A_{tt}}=\dfrac{1500}{300}.100\%=50\%\)
b) Độ lớn của lực kéo là
\(F=A_{tt}:l=300:1,5=200\left(N\right)\)
Công có ích để kéo vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot120\cdot3=3600J\)
Hiệu suất 80%:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{3600}{80\%}\cdot100\%=6000J\)
Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng:
\(F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{6000}{1,2}=5000N\)
Công ma sát: \(A_{ms}=A_{tp}-A_i=6000-3600=2400J\)
Lực ma sát: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2400}{1,2}=2000N\)
Bạn ơi bạn đăng lại hộ mình. Bạn để cái đề thế kia mình làm rối lắm, lỡ sai thì chết đấy!
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m)
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a) bước đầu tìm P=m.10=50.10.500N
từ đó ta có công thức A=P.h=500.2=1000N
còn câu b,c bạn Traand Hoàng Sơn làm đúng nên mình không sửa lại nữa!!
Vật nặng có khối lượng 50kg nghĩa là trọng lượng bằng:
P = 10.m = 10.50 = 500N.
Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
bạn có thể tham khảo ở đây : https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=211589&q=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20ta%20d%C3%B9ng%20m%E1%BB%99t%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng%20%C4%91%E1%BB%83%20k%C3%A9o%20m%E1%BB%99t%20v%E1%BA%ADt%20c%C3%B3%20kh%E1%BB%91i%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%2050kg%20l%C3%AAn%20cao%202m.%20%20a%29%20N%E1%BA%BFu%20kh%C3%B4ng%20c%C3%B3%20ma%20s%C3%A1t%20th%C3%AC%20l%E1%BB%B1c%20k%C3%A9o%20l%C3%A0%20125N.%20T%C3%ADnh%20chi%E1%BB%81u%20d%C3%A0i%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng.%20%20b%29%20Th%E1%BB%B1c%20t%E1%BA%BF%20c%C3%B3%20ma%20s%C3%A1t%20v%C3%A0%20l%E1%BB%B1c%20k%C3%A9o%20v%E1%BA%ADt%20l%C3%A0%20150N.%20T%C3%ADnh%20hi%E1%BB%87u%20su%E1%BA%A5t%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng.
a)Nếu không có ma sát:
Chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(P\cdot h=F\cdot l\Rightarrow l=\dfrac{P\cdot h}{F}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{10\cdot50\cdot2}{125}=8m\)
b)Nếu có thêm \(F_{ms}=125N\).
Công có ích:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=\left(P+F_{ms}\right)\cdot h=\left(10\cdot50+150\right)\cdot2=1300J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{1300}\cdot100\%=76,92\%\)
a)Công lực kéo:
\(A=F\cdot s=10\cdot30\cdot12=3600J\)
b)Công nâng vật:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=36\cdot12=432J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{600}{600+432}\cdot100\%=58,14\%\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{5}=720W\)
Ta có:
+ Trọng lực của vật:
P = 10m = 10.50 = 500N
+ Theo định luật công cơ học,
Để nâng vật lên cao h = 2m, ta phải thực hiện một công:
A = Ph = 500.2 = 1000J
- Do không có ma sát nên ta thực hiện một lực kéo 125N vậy chiều dài mặt phẳng nghiên : \(s=\dfrac{1000}{125}=8m\)
- Công thực tế là:
Atp = 175.8 = 1400J
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1400}.100\%=71,43\%\)
a) \(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=1000.5=5000J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=900.6=5400J\)
Hiệu suất bằng mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{5400}.100\%\approx92,6\%\)
b) Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=5400-5000=400J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{400}{6}\approx66,6N\)
lực kéo vật là 900N ko phải 90N nhé