K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

1)

\(n_{O_2} = \dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,2(mol)\)

Gọi \(n_{CO_2} = a(mol) \Rightarrow n_{H_2O} = 2a(mol)\)

Bảo toàn khối lượng :

1,6 + 0,2.32 = 44a + 2a.18

\(\Rightarrow a = 0,1\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,1.44 = 4,4(gam)\)

2)

Bảo toàn nguyên tố với C,H và O

\(n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 0\\ n_Y = \dfrac{1,6}{8.2} = 0,1(mol)\)

Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{n_C}{n_Y} =\dfrac{0,1}{0,1} = 1\)

Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{n_H}{n_Y} = \dfrac{0,4}{0,1} = 4\)

Vậy CTPT của Y : CH4.

1 tháng 9 2016

nO2= 0,2 mol. 
m O2= 6,4 gam
=> tổng m H2O + CO2= 1,6 + 6,4= 8 gam . 
gọi a là nCO2 => 2a là nH2O. ta có : 
44a + 36a= 8 => a= 0,1 mol 
=> mCO2= 4,4 gam 
=>mH2O= 3,6 gam 
b. nCO2= 0,1 mol => nC= 0,1 mol
nH2O= 0.2 mol => nH= 0,4 mol 
nC:nH= 1:4 =>CTPT có dạng (CH4)n.
vì M_Y= 16 <=> 16n=>n=1. => CTPT của Y là CH4.

câu 1để đốt cháy 3,2g hỗn hợp chấy Y cần dùng 2,4.1023 phân tử oxi , thu dc khí CO2 và hơi nc theo tỉ lệ mol là 1/2a) tính khối lượng khí CO2 và hơi nc tạo thànhb) tính CT phân tử của Y biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8câu 2dùng khí CO để khử hoàn toàn 20g một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao . sau phản ứng , thu dc chất rắn chỉ là các kim loại , lượng kim loại...
Đọc tiếp

câu 1

để đốt cháy 3,2g hỗn hợp chấy Y cần dùng 2,4.1023 phân tử oxi , thu dc khí CO2 và hơi nc theo tỉ lệ mol là 1/2

a) tính khối lượng khí CO2 và hơi nc tạo thành

b) tính CT phân tử của Y biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8

câu 2

dùng khí CO để khử hoàn toàn 20g một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao . sau phản ứng , thu dc chất rắn chỉ là các kim loại , lượng kim loại này dc cho phản ứng cới dung dịch H2SO4 loãng ( lấy dư ) , thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ 0 tan 

a) rính phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y 

b) nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y , cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu dc bao nhiêu gam kết tủa . biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80%

câu 3 

1) xác định độ tan cuẩ Na2CO3 trong nc ở 18oc . biết ở nhiệt đọ này , khi hòa tan hết 143g muối Na2CO3 . 10 H2O trong 160g nc thì dc dung dịch bão hòa 

2) cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở dktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,255 

a) tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X 

b) tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí X ở dktc 

câu 4

một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng 18,6 gam . hòa tan hốn hợp này trong 500ml dung dịch axit H2SO4 1M 

1) chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết 

2) nếu dùng một lượng hốn hợp Zn và Fe gấy đôi trường hợp trc , lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp này có tan hết 0 

3) trong trường hợp 1) hãy tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng tác dung vừa đủ với 24g CuO 

1
22 tháng 2 2022

giúp e mn ơi

29 tháng 12 2021

TK:

https://lazi.vn/edu/exercise/452918/dot-chay-16g-chat-a-can-4-48-lit-khi-oxi-o-dktc-thu-duoc-khi-co2-va-hoi-nuoc-theo-ti-le-so-mol-la-1-2-tinh-khoi-luong

15 tháng 3 2022


nO2 = 44,8 : 22,4 = 2 (l) 
pthh X + O2 -->2 CO2 +H2O 
                 2---> 4-------> 2 (mol) 
=> mCO2 = 4 . 44 = 176(g) 
=> mH2O = 2.18 = 36 (g)

15 tháng 3 2022

tỉ lệ là 2:1 hay 1:2

12 tháng 3 2018

nO2=1,2.1023/6.1023=0,2(mol)

=>mO2=0,2.32=6,4(g)

\(\Sigma mH2O+mCO2=1,6+6,4=8\left(g\right)\)

Gọi nCO2 là a

=>nH2O là 3a

ta có: 44a+54a=8

=>a~0,08

=>mCO2=0,08.44=3,52(g)

=>mH2O=8-3,52=4,48(g)

b)

nCO2=0,08=>nC=0,08

nH2O=0,24=>nH=0,48

=>nC/nH

=>CTPT

Chỗ tỉ lệ số mol hình như đề sai đó bạn...nếu tỉ lệ khác thì bạn cứ làm như v là ok

20 tháng 5 2018

Sao bạn không dùng đề cho tỉ khối của Y đối Vs hidro là 8

4 tháng 12 2018

a) Sơ đồ phản ứng: \(Y+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)

Ta có: \(m_Y+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}=1,6+\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}.32=8\left(g\right)\)

Gọi số mol của \(CO_2\)\(x\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\) số mol của \(H_2O\)\(2x\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\) Ta có phương trình: \(44x+18.2x=8\)

\(\rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{CO_2}=0,1.44=44\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=2.0,1.18=3,6\left(g\right)\)

b) Ta có: \(n_C=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_C=0,1.12=1,2\left(g\right)\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\rightarrow m_H=0,4.1=0,4\left(g\right)\)

\(m_C+m_H=1,2+1,4=1,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow\) Hợp chất Y chỉ chứa 2 nguyên tố C và H

Gọ CTTQ của Y là: \(C_xH_y\rightarrow x:y=\dfrac{1,2}{12}:\dfrac{0,4}{1}=1:4\)

\(\rightarrow\) Công thức đơn giản nhất của Y là \(\left(CH_4\right)_n\)

Ta lại có: \(16n=8.2=16\rightarrow n=1\)

Vậy công thức phân tử của Y là \(CH_4\)

4 tháng 12 2018

mk ko hỉu lắm bn gt giúp mk ạvui

\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi số mol CO2, H2O là a, 2a (mol)

Bảo toàn khối lượng: 44a + 36a = 32 + 0,4.32 = 44,8 (g)

=> a = 0,56 (mol)

=> mCO2 = 0,56.44 = 24,64 (g)

mH2O = 0,56.2.18 = 20,16 (g)

 

Do nCO2nH2O=12nCO2nH2O=12

=> nCnH=14nCnH=14

Giả sử A có CTHH là CxH4xOy

Gọi số mol của A là a (mol)

=> 12ax + 4ax + 16ay = 3,2

=> ax + ay = 0,2 (1)

Bảo toàn C: nCO2 = ax (mol)

Bảo toàn H: nH2O = 2ax (mol)

nO2=8,9622,4=0,4(mol)nO2=8,9622,4=0,4(mol)

Bảo toàn O: ay+0,4.2=2ax+2axay+0,4.2=2ax+2ax

=> 4ax - ay = 0,8 (2)

(1)(2) => ax = 0,2 (mol); ay = 0 (mol)

=> A chỉ chứa C và H

{nC=ax(mol)nH=4ax(mol){nC=ax(mol)nH=4ax(mol)

{mC=12.ax=2,4(g)mH=1.4ax=0,8(g)

15 tháng 4 2018

Quên phần b) leuleu

b, nCO2=0. 2=> nC = 0.2mol

nH2O=0. 4=>nH=0.8mol

nC:nH=0. 2:0. 8=1:4

=> CTHH của Y là CH4

15 tháng 4 2018

nO2=2, 4. 1023/6. 1023=0. 4mol

=>mO2=0. 4×32=12. 8g

\(\Sigma\)mH2O+mCO2=12. 8+3. 2=16g

Gọi số mol của CO2 là x

=>nH20 =2x

Ta có 44x+36x=16

=>x=0. 2mol

=>mCO2=0. 2×44=8. 8g

=>mH2O=16-8. 8=7. 2 g