K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

A/

1) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO4 + O2

2) KClO3 --to ---> 2KCl + 3O

3)2KNO3--to---> 2KNO2 + O2

4) HgO --điện phân--> Hg +O2

12 tháng 3 2018

C/ các phản ứng trên đều là phản ứng điều chế khí Oxi

22 tháng 9 2016

2. 
a) 2Na + O2 -> 2NaO

b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 

c) HgO -> Hg + 1/2O2 

d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 

e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl 

11 tháng 11 2016

thanks

 

7 tháng 5 2021

Phản ứng phân hủy : a ; d ; e ; g

Phản ứng hóa hợp : b ; c ; f ; h

\(a) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ b) 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ c) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ d) 2HgO \xrightarrow{t^o} 2Hg + O_2\\ e) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ f) 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ g) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ h) 2N_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2N_2O_5\)

7 tháng 5 2021

\(a.2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(PH\right)\)

\(b.3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)

\(c.4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\left(HH\right)\)

\(d.2HgO\underrightarrow{^{t^0}}2Hg+O_2\left(PH\right)\)

\(e.2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\left(PH\right)\)

\(f.2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2MgO\left(HH\right)\)

\(g.2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2O_3+3H_2O\left(PH\right)\)

\(h.N_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}N_2O_5\left(HH\right)\)

4 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!ok

Câu 1: Gọi x,y lần lượt là sô mol của \(KMnO_4\)\(KClO_3\)

PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

pư...............x..................\(\dfrac{x}{2}\)...................\(\dfrac{x}{2}\)..........\(\dfrac{x}{2}\) (mol)

PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{o}2KCl+3O_2\uparrow\)

pư................y...............y............1,5y (mol)

Theo đề bài, ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}n_{O2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\\dfrac{SPT_{KMnO4}}{SPT_{KClO3}}=2\Rightarrow n_{KMnO4}=2n_{KClO3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}+1,5y=0,45\\x=2y\Rightarrow x-2y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,36\\y=0,18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{K2MnO4}=\dfrac{0,36}{2}.\left(2.39+55+4.16\right)=35,46\left(g\right)\\m_{MnO2}=\dfrac{0,36}{2}.\left(55+2.16\right)=15,66\left(g\right)\\m_{KCl}=0,18.\left(39+35,5\right)=13,41\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!vuiyeu

Câu 2: Gọi x, y lầm lượt là số mol của S và C.

PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{o}SO_2\)

pư.........x........x........x (mol)

PTHH: \(C+O_2\underrightarrow{o}CO_2\)

pư..........y.......y..........y (mol)

Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{hhA}=13,5\left(g\right)\\M_{hhB}=32.1,84375=59\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_S+m_C=13,5\\\dfrac{m_{SO2}+m_{CO2}}{M_{hhB}}=x+y\Rightarrow\dfrac{64x+44y}{59}=x+y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}32x+12y=13,5\\5x-15y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,375\\y=0,125\end{matrix}\right.\)

a) \(\left\{{}\begin{matrix}m_S=32.0,375=12\left(g\right)\\m_C=12.0,125=1,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%S=\dfrac{12}{13,5}.100\%\approx88,89\%\\\%C=\dfrac{1,5}{13,5}.100\%\approx11,11\%\end{matrix}\right.\)

b) \(V_{O2}=22,4.\left(0,375+0,125\right)=11,2\left(l\right)\left(đktc\right)\)

Vậy..........

14 tháng 2 2019

PƯ hóa hợp:

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

PƯ phân hủy:

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

14 tháng 2 2019

S + O2 -----› SO2

PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\) ( phản ứng hóa hợp )

P + O2------> P2O5

PT: \(4+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\) ( phản ứng hoá hợp )

Fe(OH)3 -----> Fe2O3 + H2O

PT: \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\) ( phản ứng phân hủy )

KMnO4 ------> K2MnO4 + MnO2 + O2

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) ( phản ứng phân hủy )

14 tháng 4 2022

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{118,5}{158}=0,75\left(mol\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
            0,75                                           0,375       
=> \(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\\ V_{kk}=8,4.5=42\left(l\right)\)    

14 tháng 4 2022

phản ứng ?

 

17 tháng 11 2016

a/ PTHH: 2KClO3 =(nhiệt)==> 2KCl + 3O2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mKClO3 = mKCl + mO2

b/ Theo phần a/ ta có

mKClO3 = mKCl + mO2

<=> mO2 = mKClO3 - mO2 = 12,25 - 7,45 = 4,8 gam

c/

25 tháng 11 2016

câu c làm như thế nào vậy bạn

26 tháng 3 2022

a. \(n_{KMnO_4}=\dfrac{118.5}{158}=0,75\left(mol\right)\)

PTHH : 2KMnO4 -----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2 

                0,75                                                   0,375  

Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới. 

b. \(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

c. \(V_{kk}=8,4.5=42\left(l\right)\)

 

26 tháng 3 2022

a) 2KMn04 --> K2MnO4 + MnO2 + O2↑
PƯ này thuộc loại PƯ phân hủy
b) Có nKMnO4 = \(\dfrac{118.5}{39+55+16.4}\)=\(\dfrac{3}{4}\)=0,75
=> nO2 = 0,75x \(\dfrac{1}{2}\)=0,375
=> V của O2 là: 0,375 x 22,4=8,4(l)
c) Thể tích của ko khí là: 1/5 x 8,4=1,68(l)

 

14 tháng 2 2019

Theo mình thì: hóa hợp, hóa hợp, phân hủy, phân hủy

14 tháng 2 2019

Lập sơ đồ phản ứng sau và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hoá hợp, phản ứng nào thuộc phản ứng phân hủy

\(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\uparrow\)
=> Phản ứng hóa hợp

\(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
=> Phản ứng hóa hợp

\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\uparrow\)
=> Phản ứng phân hủy

\(Cu\left(OH\right)_2-t^o->CuO+H_2O\uparrow\)
=> Phản ứng phân hủy

26 tháng 3 2022

a. \(n_{KClO_3}=\dfrac{18.375}{122,5}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH : 2KClO3 ----to---> 2KCl + 3O2

               0,15                              0,225

Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới. 

b. \(V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)

c. \(V_{kk}=5,04.5=25,2\left(l\right)\)