Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sông Giang - ranh giới chia cắt đất nước thành 2 đang: đàng trong( từ sông Giang trở vào) và đàng ngoài( từ sông Giang trở ra).
*Chiến Thắng RẠch Gầm - Xoài Mút
Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm – Xoài Mút (Châu Thành – Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
- Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thủy binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
*Những hoạt động của Nguyễn Huệ trên đất Bắc Hà năm 1786:
◦ Năm 1786: Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chính, tiến quân đánh vào thành Phú Xuân.
◦ Tháng 6-1786: Nguyễn Huệ hạ được thành Phú Xuân.
◦ Giữa năm 1786: Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, tiêu diệt chúa Trịnh và giao quyền lại cho vua Lê.
◦ Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà, xây dựng lại chính quyền ở Bắc Hà.
Khi đến Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Thăng Long:
◦ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, đánh thẳng vào Thăng Long.
◦ Đạo thứ hai và đạo thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
◦ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.
◦ Đạo thứ năm tiến ta Lạng Giang (Bắc Giang), chặn dường rút lui của địch.
* Quang Trung đại phá quân Thanh
Đêm 30 tết (âm lịch), ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt đồn tiền tiêu.
- Đêm mùng 3 tết ta tiêu diệt đồn Hà Hồi.
- Đem mùng 5 tết ta đánh đồn Ngọc Hồi.
- Trưa mùng 5 tết, Vua Quang trung dẫn đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long.
* NGuyên NHân thắng lợi của cuộc lhowir ngĩa Tây Sơn là
Nhân dân hăng hái tham gia ngay từ đầu
Sự lãnh đạo tài tình của NGuyễn Huệ và bộ chỉ huy Tây Sơn
Chúc bạn học tốt
*Đánh Nguyễn
-Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
-Địa bàn:Tây Sơn thượng đạo ->Tây Sơn hạ đạo
Thái độ của nhân dân:ủng hộ ->vì khẩu hiệu phù hợp với lòng dân
-Sự kiện: Trong 1 năm 1773-1774; Quãng Nam-> Bình Thuận
-Khó khăn của quân Tây Sơn:
Phía Bắc (Phú Xuân) quân Trịnh
__________________________
Tây Sơn
__________________________
Phía Nam chúa Nguyễn
=>Giải pháp: Hòa vs Trịnh, dồn lực đánh Nguyễn
=>1777:Tây Sơn lật đổ đc tập đoàn chúa Nguyễn
*Đánh quân Xiêm
+Xiêm -> Gia Định: nhiều tội ác
+Chiến thuật:.Chọn địa hình
.Bố trí trận địa
.Nhữ địch:giả thua
.Tấn công nhiều phía khi địch lọt vào trận địa
=>KQ:Thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính bị diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Ng~ Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong
=>Ý nghĩa: Dập tan ý đồ của quân xâm lược Xiêm, giữ nền hòa bình cho đất nước
*Đánh Trịnh
+Phú Xuân(Huế)
+Vượt sông Gianh, tiến ra Bắc, diệt Trịnh:dễ
=>Ý nghĩa: Phá vỡ việc chia cắt đất nước giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài
*Đánh quân Thanh
-Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh
-Lực lượng: 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy
-Thế giặc buổi đầu:+ rất mạnh
+ác
->Lê Chiêu Thống phò giặc Thanh
-Đối phó phù hợp:
+Rút khỏi Thăng Long
+Phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn( Thanh Hóa)
+Liên kết thủy-bộ vững chắc
+Báo tin cho Nguyễn Huệ
->Nguyễn Huệ khen
=>Ng~ Huệ lên ngôi Hoàng Đế hiệu Quang Trung:+lãnh đạo chính thống
+phế vua Lê phù hợp
-Nghệ thuật quân sự:
+Tuyển thêm quân
+Khích lệ tinh thần quân sĩ bằng bài hiểu dụ
+Củng cố niềm tin của quân đội bằng lời tuyên bố trong tiệc khao quân
+Chia quân thành 5 đạo ->diệt địch nhiều phía
-Những trận đánh lớn: Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa
-Mùng 5 Tết, đại phá quân Thanh toàn thắng
*Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
-Công lao:
+Diệt các chính quyền phong kiến thối nát Ng~, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước
+Đánh tan quân xâm lược Xiêm và Thanh
-Nguyên nhân:
+Lãnh đạo Quang Trung tài tình
+Tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân
Không biết đúng không nhá!
Văn minh, hiện đại nhưng Hà Nội vẫn giữ được nét truyền thống cổ kính, là một trong những nơi đông dân nhất và có nền kinh tế phát triển nhất Việt Nam.
CHÚC BẠN HỌC TỐT ♫♪♫♬
Bạn viết ra thành một đoạn văn nhé mink viết vắn tắt
1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn đánh thế giặc.
2. Sử dụng hình tượng thơ thần để tăng thêm dũng khí cho binh sĩ và làm gục ngã ý chí của giặc.
3. Tấn công quyết liệt và ngăn cản đương lui của địch
4. Phản công nhanh chóng và quyết liệt khi bị kẻ thù tấn công.
5. Xây dựng phòng tuyến vững chắc.
6. Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.
Ticks cho mik vớinhé bn
- Chặn giặc ở chiến tuyến sông Như Nguyệt.
- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.
- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến.
- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.
Cách đánh độc đáo của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên:
- Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
- Tấn công quyết liệt.
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
- Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao
* Kinh tế :
1. Nông nghiệp :
_ Đàng ngoài :
+ Thời Mạc : nhân dân no đủ
+ Thời chiến tranh Trịnh - Nguyễn : ruộng vườn bỏ hoang cuộc sống vô cùng cực khổ.
_ Đàng trong :
+ Chúa Nguyễn khai hoang, lập làng; năm 1698 : chúa Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định
==> Hình thành địa chủ chiếm đất
2. Thủ công, buôn bán :
_ Xuất hiện nhiều làng nghề
_ Buôn bán mở rộng
* Văn hóa :
1. Tôn giáo :
_ Từ thế kỉ XVI - XVII :
+ Nho giáo được coi trọng
+ Phật giáo, đạo giáo được phục hồi
_ Thế kỉ XVII - XVIII :
+ Được các giáo sĩ nước ngoài truyền bá thiên chúa giáo
_ Nếp sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng vẫn được duy trì
2. Văn học, nghệ thuật dân gian :
_ Thế kỉ XVI - XVII : văn học chữ hán vẫn chiếm ưu thế song song với văn học chữ nôm
_ Thế kỉ XVII : các giáo sĩ truyền bá chữ cái la tinh phiên âm tiếng việt và thành chữ quốc ngữ : là nhữ viết tiện lợi và khoa học
Tick cho mk nha bn
Diễn biến trận đánh[sửa | sửa mã nguồn]
Khi Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuyền tiến vào sông Bạch Đằng nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra giao chiến, rồi giả thua chạy vào sâu bên trong. Ô Mã Nhi trúng kế khích tướng nên thúc quân ra nghênh chiến, các tướng Phàn Tham Chính, Hoạch Phong cũng ra tiếp ứng. Khi thuyền quân Nguyên đã vào sâu bên trong sông Bạch Đằng, tướng Nguyễn Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến và nhử quân Nguyên tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, trong khi quân Trần đợi cho thủy triều xuống mới quay thuyền lại và đánh thẳng vào đội hình địch. Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông đã bị bắt sống trong cuộc chiến đấu quyết liệt của quân Thánh Dực.[2]
Thủy quân Đại Việt từ Hải Đông - Vân Trà từ các phía Điền Công, Gia Đước, sông Thái, sông Giá nhanh chóng tiến ra sông Bạch Đằng, với hàng trăm chiến thuyền cùng quân lính các lộ dàn ra trên sông và dựa vào Ghềnh Cốc thành một dải thuyền chặn đầu thuyền địch ngang trên sông. Trong lúc thủy chiến đang diễn ra dữ dội thì đoàn chiến thuyền của hai vua Trần đóng ở vùng Hiệp Sơn (Kinh Môn, Hải Dương) bên bờ sông Giáp (sông Kinh Thầy, vùng Kinh Môn, Hải Dương) làm nhiệm vụ đánh cầm chừng và cản bước tiến của địch, cũng tấn công từ phía sau khiến quân Nguyên càng lúng túng và tổn thất rất nặng. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, "nước sông do vậy đỏ ngầu cả"[2]. Bị bất lợi hoàn toàn, rất nhiều thuyền chiến của quân Nguyên bị cháy rụi[1]. Bị tấn công tới tấp trên sông, một số cánh quân Nguyên bỏ thuyền chạy lên bờ sông bên trái của Yên Hưng để tìm đường trốn thoát, nhưng vừa lên tới bờ họ lại rơi vào ổ phục kích của quân Trần, bị chặn đánh kịch liệt. Trời về chiều khi giao tranh sắp kết thúc, Ô Mã Nhi cùng với binh lính dưới quyền chống cự tuyệt vọng trước sự tấn công của quân Trần, vì quân Nguyên của Thoát Hoan không tới cứu viện, nên đạo quân này hoàn toàn bị quân Trần tiêu diệt. Theo Nguyên sử, truyện của Phàn Tiếp chép rằng kịch chiến xảy ra từ giờ mão đến giờ dậu, tức là từ sáng kéo dài đến chiều tối mới kết thúc. Nguyên Sử có chép về tướng Nguyên Phàn Tiếp: "Tiếp cùng Ô Mã Nhi đem quân thủy trở về, bị giặc đón chặn. Triều sông Bạch Đằng xuống, thuyền Tiếp mắc cạn. Thuyền giặc dồn về nhiều, tên bắn như mưa. Tiếp hết sức đánh từ giờ mão đến giờ dậu. Tiếp bị thương, rớt xuống nước. Giặc móc lên bắt, dùng thuốc độc giết".
Bia Lý Thiên Hựu cũng chép: "Tháng ba, đến cảng Bạch Đằng, người Giao chắn chiến hạm ngang sông để chống cự quân ta, đến lúc nước triều rút, thuyền không tiến được, quân tan vỡ…".[7] Lý Thiên Hựu là 1 viên tướng Nguyên cũng tham gia trận Bạch Đằng.
Kết cục[sửa | sửa mã nguồn]
Quân nhà Trần đại thắng, bắt được hơn 400 chiến thuyền, tướng Đỗ Hành bắt được tướng Nguyên là Tích Lệ Cơ và Ô Mã Nhi dâng lên Thượng hoàng Trần Thánh Tông. Thượng hoàng đã vui vẻ hậu đãi những viên bại tướng này.[2] Khoảng hơn 4 vạn tướng sĩ Nguyên Mông đã bị loại ra khỏi vòng chiến[1]. Tướng Nguyên là Phàn Tiếp bị bắt sống, rồi bị bệnh chết, trong khi một bại tướng khác là Phạm Nhan thì đã bị Trần Quốc Tuấn cho trảm quyết.[1] Cánh thủy quân của quân Nguyên hoàn toàn bị tiêu diệt. Chiến thắng vinh quang của quân Đại Việt trong trận sông Bạch Đằng năm 1288 được xem là một trận đánh hủy diệt và thủy chiến lớn nhất trong lịch sử kháng chiến của dân tộc Việt Nam, và cũng được xem là thắng lợi tiêu biểu nhất của quân Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông, dẫn đến chấm dứt thắng lợi cho Đại Việt trong cuộc Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ ba.
Diễn biến:
- Tháng 1 -1288: Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long - từ Thăng Long rút về Vạn Kiếp - từ Vạn Kiếp rút về nước.
- Nhà Trần chọn sông Bạch Đằng làm trận quyết chu=iến
- Tháng 4 - 1288: Đoàn Thuyền của Ô Mã Nhi rút theo sông Bạch Đằng
Kết qủa: Ô Mã Nhi bị bắt, toàn bộ thủy binh của giặc bị tiêu diệt
- Quân Thoát Hoan từ Vạn Kiếp rút chạy theo hướng Lạng Sơn bị ta tập kích -> cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Nguyễn nhân thắng lợi:
* Được tất cả các tầng lớp nhân dan ủng hộ
* Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn quân và dân
* Nhà Trần đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
* sự lãnh đạo tài tình với đương lỗi chiến lược, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy
Ý nghĩa
*Trong nước
+ Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên. Bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ
+ Góp phần xây dựng truyền thống quân sự việt Nam
+ Để lại bài học vô cùng qúy giá
* Quốc tế
+ Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đỗi với các nước khác
Để chuẩn bị khởi nghĩa chống lại quân xâm lược Minh, Lê Lợi đã dốc hết tài sản đẻ chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
- Đầu năm 1416 bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lễ thề ở Lũng Nhai nguyện cùng sống chết có nhau, quyết đánh giặc cứu nước.
- Ngày 7/2/1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương. Lam Sơn nằm tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng và miền núi, có địa thế hiểm trở.