Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không mâu thuẫn.
Vì xét trên cách nhìn nhận đúng bao quát nghĩa của câu tục ngữ. Ta có thể giải thích:
- Câu đầu nói đến việc quan trọng người thân hơn người lạ.
- Câu sau nói đến việc anh em ở xa (xa mặt cách lòng, ít giao tiếp, gần gũi) thì mình không cần thể hiện sự quan tâm thái quá mà thay vào đó người láng giềng gần (luôn tối tắt đèn có nhau, giúp đỡ nhau) thì mình cần quan tâm hơn.
Trong xã hội hiện nay, ý nghĩa của 2 câu trên vẫn luôn đúng.
Trong xã hội, người thầy mang một vai trò rất quan trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện, hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách của lứa tuổi học sinh. Điều đó cũng được ông cha ta quan niệm, khẳng định từ hàng nghìn đời nay. Chính vì vậy trong kho tàng tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam có câu: “Không thầy đố mày làm nên” để bộc lộ rõ nét điều đó.
Câu tục ngữ trên mang hình thức thách đố nhưng bản chất lại là câu khẳng định, nó còn mang cấu trúc kiểu phủ định, thuộc loại câu hỏi tu từ. Hai từ: “thầy” – “mày”, từ “mày” không có ý nghĩa hạ thấp giá trị học sinh mà để đi liền với chữ “thầy” cho vần và dễ nhớ. Câu tục ngữ này nêu lên vai trò quan trọng của người thầy đối với nền giáo dục và học sinh, đồng thời cũng nhắc nhở chúng ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo. Không chỉ vậy, câu tục ngữ này còn mang giá trị truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam từ rất lâu đời.
Thầy không chỉ là người dạy dỗ chúng ta về kiến thức mà còn là người dạy ta đạo đức, phẩm chất, giá trị mỗi con người. Học chữ, học làm việc, tất cả mọi cái học đều phải có thầy. Có thể nói thầy như thế hệ đi trước, trải qua biết bao kinh nghiệm trong cuộc sống, nay truyền thụ lại kiến thức cho học sinh, mở đường chỉ lối, giúp ta có con đường đúng đắn nhất để đi. Công lao đó không gì sánh nổi. Những ngày đầu tiên bước vào lớp, thầy đã dìu dắt, dạy dỗ, chỉ bảo. Thầy dạy học đếm, học viết, học đánh vần. Lên lớp cao, thầy dạy cho chúng ta những điều sâu sắc. Suốt quá trình học tập thì thầy là người luôn sát cánh bên ta, trợ giúp, nâng đỡ , chắp cánh cho ta bay vào tương lai. Không một người học sinh nào có thể thành đạt vào đời mà không có sự kèm cặp của thầy. Tất nhiên là nếu thầy dạy cho chúng ta mà chúng ta không biết tiếp nhận, không biết vận dụng thì công sức của thầy cũng chỉ là không. Chính vì vậy chúng ta cần phải biết rằng tâm huyết của thầy dành cho chúng ta là hết mình nên chúng ta cũng phải nỗ lực, cố gắng, chịu khó để không phụ lòng những công ơn đó. Công lao của thầy đối với sự nghiệp sau này của học sinh là vô cùng lớn, nó chính là mầm mống của sự thành đạt. Khi một người thầy hết lòng vì học sinh thì đó chính là niềm đam mê yêu nghề của thầy và cũng là tư tưởng lớn trong nền giáo dục.
Chúng ta có được ngày hôm nay cũng chính là do sự dìu dắt của thầy. Thầy đã truyền thụ kiến thức, rèn giũa những phẩm chất cao quý tốt đẹp trong mỗi con người chúng ta để chúng ta trở thành những viên kim cương sắc bén, đã được gọt giũa, luôn toả sáng trong đường đời, và cũng chính điều đó nhắc nhở chúng ta hãy biết kính trọng người thầy ở mọi lúc mọi nơi, hình ảnh của người thầy phải đi vào sự tôn kính trong mỗi chúng ta. Hãy biết vận dụng vốn kiến thức của thầy đã truyền thụ kết hợp với khả năng vốn có của bản thân để tạo nên một sự thành đạt rực rỡ trong cuộc đời của mình. Đó chính là những gì thầy mong muốn, gửi gắm niềm tin ở ta. Và nó cũng thể hiện lòng tôn kính một cách sắc nét nhất đối với thầy. Câu tục ngữ này mang giá trị trường tồn cùng thời gian và trong bất kì hoàn cảnh nào thì nghĩa của nó cũng luôn được chấp nhận, khẳng định. Không chỉ vậy, câu tục ngữ còn mang hình thức giản dị, âm điệu vui nhộn, nhưng ẩn chứa trong đó là biết bao nỗi niềm, tâm sự của ông cha ta.
Nói tóm lại câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta một điều sâu sắc nhất. Đó chính là hãy hiểu được vai trò giá trị của người thầy, hãy biết suy nghĩ một cách toàn diện nhất để có những thái độ bộc lộ sự kính trọng đối với thầy, không chỉ là lời nói, mà còn bằng hành động. Hãy thể hiện rằng, chúng ta là những con người văn minh, biết đạo lí làm người và xứng đáng là người con đất Việt.
- Câu tục ngữ không phủ nhận tình cảm anh em, đề cao tình nghĩa láng giềng. Ý nghĩa của câu tục ngữ là nêu lên cách ứng xử và khẳng định mối quan hệ giữa anh em (gia đình) với láng giềng (xã hội).
- Câu tục ngữ nói lên sự gần gũi, đoàn kết tương trợ lẫn nhau trong hoàn cảnh khó khăn. Những lúc ta gặp khó khăn, “anh em xa” sẽ không bằng “láng giềng gần”. Vì vậy, có thể khẳng định nội dung câu tục ngữ khẳng định đạo lí làm người, tình nghĩa ở đời phù hợp với đạo lí. Do đó em không đồng ý với ý kiến trên.
Tục ngữ về đạo đức lối sống thường đề cập đến các mối quan hệ trong xã hội như:quan hệ gia đình,anh em,họ hàng…một trong những câu tục ngữ thể hiện vấn đề đó là: “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”.
Trước tiên ta phải hiểu câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào. “giọt máu đào”là một thứ cần thiết để người ta sống, “ao nước lã” là những thứ không cần thiết đối với cơ thể.Như vậy cho dù là một nhưng giot máu cũng quan trọng hơn ao nước lã.Hiểu rộng hơn thì “giọt máu đào”nghĩa ẩn dụ là những người có quan hệ huyết thống với nhau. “ao nước lã”được hiểu là những người xa lạ,người dưng.Phép so sánh “hơn”đã thể hiện rõ lời nhận định:những người có quan hệ máu mủ,huyết thống với nhau thì lúc nào cũng quý trọng hơn người xa lạ.Như vậy câu tục ngữ khuyên chúng ta phài xem trọng,đề cao tình nghĩa giữa các thành viên có quan hệ huyết thống với nhau.
Thực tế đã cho ta thấy trong xã hội hiện nay,nếu có một người nào đó trong gia đình gặp chuyện bất trắc thí ta luông bồn chồn,lo lắng hơn là người dưng gặp nạn.Câu tục ngữ này rất đúng.Người thân cùa chúng ta là những người hết lòng giúp đỡ yêu thương đùm bọc ta thì khi gặp chuyện không may ta lo lắng hơn là đối với những người không than thuộc.Đó là lẽ tự nhiên thôi!giữa bạn và anh em thì ta phải chọn anh em thôi.Cùng chịu một cơn bão,dân tộc ta và dân tộc bạn cùng gánh chịu,chúng ta đều xót thương đấy,nhưng sự cứu giúp cần thiết ta phài dành cho dân tộc mình chứ.
Tuy nhiên không phải ai cũng làm được như thế.Có một số người không xem trọng họ hàng than thuộc,lo chạy theocaí lợi,cái danh ma2 đánh mất tình nghĩa gia đình.Hễ cái gì có lợi cho họ thì họ làm mà không cần biết điều đó sẽ nhứ thế nào với người thân của mình.những người như thế thật đáng trách.Vì vậy chúng ta phải sống có tình,có nghĩa,luôn đối xử tốt vối những người thân của mình.
Qua câu tục ngữ,chúng ta thấy được lối sống đầy ân tình của con người việt nam.chúng ta phải biết giữ gìn,phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.
Thực ra ở đây không có chuyện mua bán gì cả. Câu này có ý khuyên răn người ta nên ăn ở có tình có nghĩa, vui vẻ với hàng xóm láng giềng kề bên. Bởi anh em họ hàng dù là thân tình, máu mủ nhưng ở xa thì nếu có việc khẩn cấp, nghiêm trọng không thể có mặt nhanh chóng để giúp đỡ bằng người ngoài nhưng ở gần mình. Nước xa thì không cứu được lửa gần mà.
Trả lời:
So sánh:''Bán anh em xa mua láng giềng gần'' và câu ''Máu chảy ruột mềm''
\(\Rightarrow\)Hai câu này trái ngược nhau :
Ý nghĩa của câu "Máu chảy ruột mềm" :Máu chảy tức là dứt thịt chảy máu ra. Ruột mềm tức là đau đớn. Khi người ta đau đớn, thì hình như ruột mềm nhũn ra. Câu này nghĩa là thân thể bị thương chảy máu, thì trong ruột cảm thấy đau đớn. Nghĩa bóng câu này muốn nói: người trong máu mủ, họ hàng bị hoạn nạn, thì mình cũng cảm thấy thương xót.
Ý nghĩa của câu "Bán anh em xa mưa láng giềng gần" :
Câu này có ý khuyên răn người ta nên ăn ở có tình có nghĩa, vui vẻ với hàng xóm láng giềng kề bên. Bởi anh em họ hàng dù là thân tình, máu mủ nhưng ở xa thì nếu có việc khẩn cấp, nghiêm trọng không thể có mặt nhanh chóng ngay lập tức để giúp đỡ khi ấy " nước xa thì không cứu được lửa gần" những người hàng xóm tốt bụng cạnh nhà mình được chính là người giúp đỡ chúng ta khi đó. Tuy nhiên không phải vì thế mà xa lánh anh em ruột thịt của mình. Chính vì thế chúng ta cần vun đắp tình cảm anh em đồng thời xây dựng tình làng nghĩa xóm thuận hòa, sống chan hòa, tình nghĩa, yêu thương.
Nguồn: Hoidap247.com
~Học tốt!~
Hai câu này trái ngược nhau :
Ý nghĩa của câu Máu chảy ruột mềm :Máu chảy tức là dứt thịt chảy máu ra. Ruột mềm tức là đau đớn. Khi người ta đau đớn, thì hình như ruột mềm nhũn ra. Câu này nghĩa là thân thể bị thương chảy máu, thì trong ruột cảm thấy đau đớn. Nghĩa bóng câu này muốn nói: người trong máu mủ, họ hàng bị hoạn nạn, thì mình cũng cảm thấy thương xót.
Ý nghĩa của câu Bán anh em xa mưa láng giềng gần :
Câu này có ý khuyên răn người ta nên ăn ở có tình có nghĩa, vui vẻ với hàng xóm láng giềng kề bên. Bởi anh em họ hàng dù là thân tình, máu mủ nhưng ở xa thì nếu có việc khẩn cấp, nghiêm trọng không thể có mặt nhanh chóng ngay lập tức để giúp đỡ khi ấy " nước xa thì không cứu được lửa gần" những người hàng xóm tốt bụng cạnh nhà mình được chính là người giúp đỡ chúng ta khi đó. Tuy nhiên không phải vì thế mà xa lánh anh em ruột thịt của mình. Chính vì thế chúng ta cần vun đắp tình cảm anh em đồng thời xây dựng tình làng nghĩa xóm thuận hòa, sống chan hòa, tình nghĩa, yêu thương.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Thực ra ở đây không có chuyện mua bán gì cả. Câu này có ý khuyên răn người ta nên ăn ở có tình có nghĩa, vui vẻ với hàng xóm láng giềng kề bên. Bởi anh em họ hàng dù là thân tình, máu mủ nhưng ở xa thì nếu có việc khẩn cấp, nghiêm trọng không thể có mặt nhanh chóng để giúp đỡ bằng người ngoài nhưng ở gần mình. Nước xa thì không cứu được lửa gần mà.
Câu một giọt máu đào hơn ao nước lã
Tục ngữ về đạo đức lối sống thường đề cập đến các mối quan hệ trong xã hội như:quan hệ gia đình,anh em,họ hàng…một trong những câu tục ngữ thể hiện vấn đề đó là: “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”.
Trước tiên ta phải hiểu câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào. “giọt máu đào”là một thứ cần thiết để người ta sống, “ao nước lã” là những thứ không cần thiết đối với cơ thể.Như vậy cho dù là một nhưng giot máu cũng quan trọng hơn ao nước lã.Hiểu rộng hơn thì “giọt máu đào”nghĩa ẩn dụ là những người có quan hệ huyết thống với nhau. “ao nước lã”được hiểu là những người xa lạ,người dưng.Phép so sánh “hơn”đã thể hiện rõ lời nhận định:những người có quan hệ máu mủ,huyết thống với nhau thì lúc nào cũng quý trọng hơn người xa lạ.Như vậy câu tục ngữ khuyên chúng ta phài xem trọng,đề cao tình nghĩa giữa các thành viên có quan hệ huyết thống với nhau.
Thực tế đã cho ta thấy trong xã hội hiện nay,nếu có một người nào đó trong gia đình gặp chuyện bất trắc thí ta luông bồn chồn,lo lắng hơn là người dưng gặp nạn.Câu tục ngữ này rất đúng.Người thân cùa chúng ta là những người hết lòng giúp đỡ yêu thương đùm bọc ta thì khi gặp chuyện không may ta lo lắng hơn là đối với những người không than thuộc.Đó là lẽ tự nhiên thôi!giữa bạn và anh em thì ta phải chọn anh em thôi.Cùng chịu một cơn bão,dân tộc ta và dân tộc bạn cùng gánh chịu,chúng ta đều xót thương đấy,nhưng sự cứu giúp cần thiết ta phài dành cho dân tộc mình chứ.
Tuy nhiên không phải ai cũng làm được như thế.Có một số người không xem trọng họ hàng than thuộc,lo chạy theocaí lợi,cái danh ma2 đánh mất tình nghĩa gia đình.Hễ cái gì có lợi cho họ thì họ làm mà không cần biết điều đó sẽ nhứ thế nào với người thân của mình.những người như thế thật đáng trách.Vì vậy chúng ta phải sống có tình,có nghĩa,luôn đối xử tốt vối những người thân của mình.
Qua câu tục ngữ,chúng ta thấy được lối sống đầy ân tình của con người việt nam.chúng ta phải biết giữ gìn,phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.
- Nghệ thuật đói "xa" - "gần" ; "mua" - "bán"
- Nghệ thuật so sánh : tốt gỗ "hơn" tốt nước sơn
- Điệp từ "trông"
Tục ngữ về đạo đức lối sống thường đề cập đến các mối quan hệ trong xã hội như:quan hệ gia đình,anh em,họ hàng…một trong những câu tục ngữ thể hiện vấn đề đó là: “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”.
Trước tiên ta phải hiểu câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào. “giọt máu đào”là một thứ cần thiết để người ta sống, “ao nước lã” là những thứ không cần thiết đối với cơ thể.Như vậy cho dù là một nhưng giot máu cũng quan trọng hơn ao nước lã.Hiểu rộng hơn thì “giọt máu đào”nghĩa ẩn dụ là những người có quan hệ huyết thống với nhau. “ao nước lã”được hiểu là những người xa lạ,người dưng.Phép so sánh “hơn”đã thể hiện rõ lời nhận định:những người có quan hệ máu mủ,huyết thống với nhau thì lúc nào cũng quý trọng hơn người xa lạ.Như vậy câu tục ngữ khuyên chúng ta phài xem trọng,đề cao tình nghĩa giữa các thành viên có quan hệ huyết thống với nhau.
Thực tế đã cho ta thấy trong xã hội hiện nay,nếu có một người nào đó trong gia đình gặp chuyện bất trắc thí ta luông bồn chồn,lo lắng hơn là người dưng gặp nạn.Câu tục ngữ này rất đúng.Người thân cùa chúng ta là những người hết lòng giúp đỡ yêu thương đùm bọc ta thì khi gặp chuyện không may ta lo lắng hơn là đối với những người không than thuộc.Đó là lẽ tự nhiên thôi!giữa bạn và anh em thì ta phải chọn anh em thôi.Cùng chịu một cơn bão,dân tộc ta và dân tộc bạn cùng gánh chịu,chúng ta đều xót thương đấy,nhưng sự cứu giúp cần thiết ta phài dành cho dân tộc mình chứ.
Tuy nhiên không phải ai cũng làm được như thế.Có một số người không xem trọng họ hàng than thuộc,lo chạy theocaí lợi,cái danh ma2 đánh mất tình nghĩa gia đình.Hễ cái gì có lợi cho họ thì họ làm mà không cần biết điều đó sẽ nhứ thế nào với người thân của mình.những người như thế thật đáng trách.Vì vậy chúng ta phải sống có tình,có nghĩa,luôn đối xử tốt vối những người thân của mình.
Qua câu tục ngữ,chúng ta thấy được lối sống đầy ân tình của con người việt nam.chúng ta phải biết giữ gìn,phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.
Bạn tham khảo nhé!
Tục ngữ thường đề cập đến đạo đức và lối sống trong xã hội, trong đó bao gồm các mối quan hệ như gia đình, anh em, họ hàng... Câu tục ngữ nổi tiếng nhất để thể hiện vấn đề này là: "Một giọt máu đào hơn ao nước lã".
Trước tiên, ta cần hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: "Giọt máu đào hơn ao nước lã". "Giọt máu đào" là một yếu tố thiết yếu cho sự sống của con người, trong khi "ao nước lã" là những thứ không quan trọng cho sức khỏe. Vì vậy, ngay cả một giọt máu cũng có giá trị hơn so với một ao nước lã. Nếu nghĩ rộng hơn, "giọt máu đào" ẩn dụ đến những người có quan hệ huyết thống với nhau, trong khi "ao nước lã" đề cập đến những người xa lạ, không quen biết. Từ "hơn" trong câu tục ngữ đã đưa ra lời khuyên rằng, những người có quan hệ huyết thống với nhau luôn được coi trọng hơn những người không quen biết. Tóm lại, câu tục ngữ này khuyên chúng ta hãy quan tâm và trân trọng những mối quan hệ gia đình, họ hàng.
Thực tế đã cho chúng ta thấy trong xã hội hiện nay, khi có một người trong gia đình gặp chuyện bất trắc thì ta luôn lo lắng và bồn chồn hơn là khi người xa lạ gặp nạn. Câu tục ngữ "một giọt máu đào hơn ao nước lã" rất đúng. Người thân của chúng ta là những người sẵn sàng giúp đỡ và yêu thương chúng ta, khi gặp chuyện không may chúng ta lo lắng hơn là đối với những người không thân thuộc. Đó là lẽ tự nhiên giữa bạn và anh em thì chúng ta phải chọn anh em. Cùng chịu một cơn bão, dân tộc của chúng ta và dân tộc của người khác đều phải gánh chịu, chúng ta đều cảm thấy xót thương, nhưng sự cứu giúp cần thiết chúng ta phải dành cho dân tộc của mình.
Điều này không phải ai cũng thực hiện được. Có những người không coi trọng mối quan hệ gia đình, tập trung vào lợi ích và danh vọng của bản thân mà làm mất đi tình nghĩa trong gia đình. Họ chỉ quan tâm đến lợi ích của mình mà không suy nghĩ đến tác động đó đến người thân của mình. Những người như vậy thật đáng trách. Do đó, chúng ta cần sống với tình cảm và tình nghĩa, đối xử tốt với người thân trong gia đình. Câu tục ngữ cho thấy đức tính tình thân trong lối sống của người Việt Nam, một giá trị cần được bảo vệ và phát triển.