Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng ngữ : Nhưng rồi đến một hôm
Chủ ngữ :
Câu 1 : người bệnh nằm bên cửa sổ
Câu 2 : các cô y tá với vẻ mặt buồn
Vị ngữ :
Câu 1 : đã bất động
Câu 2 : đến đưa ông đi
Tham khảo nha !!!
Trạng ngữ : Nhưng rồi đến một hôm
Chủ ngữ : người bệnh
Vị ngữ : nằm bên cửa số đã bất động , các cô y tá vẻ mặt buồn đến đưa ông đi
-câu hỏi 1 Vì ông cảm thấy như đang chứng kiến cảnh tượng tuyệt vời bên ngoài
-câu hỏi 2 ông lão có đức tính tốt là
Biết thông cảm, chia sẻ với người khác khi họ gặp khó khăn
- Lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, đem niềm vui đến cho người khác
Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì ?
Năm nay, chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà.
A. Ngăn cách vị ngữ với vị ngữ
B.Ngăn cách trạng ngữ với cụm chủ vị và ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
C. Ngăn cách trạng ngữ với vị ngữ.
Trả lời : B
Chúc bạn học tốt !!!
Dấu phẩy 1+2: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Dấu phẩy thứ 3: ngăn cách các vị ngữ.
Dấu phẩy trong câu có tác dụng: Ngăn cách 2 vế câu ''Ta cho ông cái hộp này'' và ''ông sẽ có tất cả'' trong cùng 1 câu
ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ
dấu 3 giống dấu 2
NHỚ TÍCH
Câu trả lời:
- Dấu phẩy 1 có tác dụng: Ngăn cách Trạng ngữ với Chủ ngữ và Vị ngữ.
- Dấu phẩy 2 có tác dụng: Ngăn cách các từ ngữ đồng chức trong câu.
- Dấu phẩy 3 có tác dụng: Ngăn cách các từ ngữ đồng chức trong câu.
Bye: Đinh Quang Thắng
Dấu phẩy trong câu: Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Có tác dụng gì?
ai làm đc mik sẽ tick
Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng là : Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
# HỌC TỐT #
Tác dụng: Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ của câu.
dấu phẩy trong câu ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Nha bn!!!
HT!