K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

A

8 tháng 5 2022

1.
-trụ não:vị trí ở liền với tuỷ sống ở phía dưới 
-não trung gian:nằm giữa trụ não và đại não
-tiểu não:nằm ở phía sau trụ não 
2:bề mặt được phủ bởi 1 lớp chất xám làm thành vỏ não là trung tâm của phản có điều kiện,chất trắng nằm dưới vỏ não là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh.
3:phản xạ có điều kiện là phản xạ phải học tập và thường xuyên củng cố mới có thể ghi nhớ còn phản xạ không điều kiện là phản bẩm sinh vừa sinh ra đã có không cần thường xuyên củng cố 
4:uống rượu bia gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh vì nó kích thích vào não bộ gây tê liệt hệ thần kinh kiến người uống chở nên đau đầu,chóng mặt ,đi loạng choạng hay cáu cắt gây ảnh hưởng đến người xung quanh và người thân 

  Phản xạ có điều kiện  Phản xạ không diều kiện 
 Nguồn gốc  - Bẩm sinh 

 

- Được hình thành ngay trong đời sống.

- Trung ương nằm ở vỏ não.

 Tính chất đặc trưng 

- Bền vững.

- Số lượng có hạn.

- Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại.

- Cung phản xạ đơn giản.

- Dễ bị mất đi khi không củng cố.

- Số lượng không hạn định.

- Hình thành đường liên hệ tạm thời.

- Có tính cá thể, không di truyền.

- Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.

 Tác nhân kích thích - Các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.- Kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.
 Đường đi- Đơn giản từ nơi tiếp nhận kích thích đến thần king trung ương và phản ứng lại kích thích.- Phức tạp hơn khi phải từ nơi tiếp nhận kích thích đi đến các phần não bộ đã học tập kiến thức rồi mới phản ứng lại kích thích.
5/ Đặc điểm của mô liên kết, mô cơ, mô biểu bì. Đặc điểm của tế bào thần kinh. Chức năng của nơ ron.6/ Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ bỏ chạy khi bị ong đốt. Trung ương thần kinh của cung phản xạ nằm ở đâu ?7/ Xương to ra và dài ra do đâu ? thành phần của xương, tính chất của xương và cơ.8/ Ý nghĩa của hoạt động co cơ, nguyên nhân gây mỏi cơ, biện pháp...
Đọc tiếp

5/ Đặc điểm của mô liên kết, mô cơ, mô biểu bì. Đặc điểm của tế bào thần kinh. Chức năng của nơ ron.

6/ Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ bỏ chạy khi bị ong đốt. Trung ương thần kinh của cung phản xạ nằm ở đâu ?

7/ Xương to ra và dài ra do đâu ? thành phần của xương, tính chất của xương và cơ.

8/ Ý nghĩa của hoạt động co cơ, nguyên nhân gây mỏi cơ, biện pháp khắc phục, tăng thể tích cơ.

9/ Sự khác biệt giữa bộ xương người và thú. Ý nghĩa của sự khác biệt đó trong lao động và cuộc sống. Biên pháp bảo vệ, phát triển hệ vận động. 10/ Các bước xử trí khi gặp người bị gãy xương.

11/ Các thành phần của máu và ti lệ của chúng. Vai trò của các loại bạch cầu, cơ chế hoạt động của chúng. Phân biệt các loại miễn dịch.

12/ Các yếu tố cần thiết cho sự đông máu. Lưu ý lựa chọn nhóm máu khi truyền.

14/ Đặc điểm hệ tuần hoàn máu ở người và đặc điểm, vai trò của hồng cầu.

0
Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận  trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinhCâu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?A. Cấu...
Đọc tiếp

Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận  trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?

A. Cấu tạo                                         B. Chức năng

C. Tần suất hoạt động                        D. Thời gian hoạt động

Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                                       B. dây thần kinh.

C. cúc xináp.                                     D. nơron.

Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?

A. 4                      B. 3                      C. 2                      D. 1

4
12 tháng 5 2021

Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận  trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?

A. Cấu tạo                                         B. Chức năng

C. Tần suất hoạt động                        D. Thời gian hoạt động

Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                                       B. dây thần kinh.

C. cúc xináp.                                     D. nơron.

Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?

A. 4                      B. 3                      C. 2                      D. 1

12 tháng 5 2021

Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận  trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?

A. Cấu tạo                                         B. Chức năng

C. Tần suất hoạt động                        D. Thời gian hoạt động

Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                             B. dây thần kinh.

C. cúc xináp.                                     D. nơron.

Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?

A. 4                      B. 3                      C. 2                      D. 1

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

26 tháng 12 2022

A

26 tháng 12 2022

Sự khác nhau cơ bản giữa phản xạ ở động vật và cảm ứng ở thực vật là:

A: có sự tham gia của hệ thần kinh         B. có sự tham gia của nhiều cơ quan

C: phản xạ ở động vật nhanh hơn           D: Phản xạ ở động vật chính xác hơn

11 tháng 12 2021

         D. 1,2,3.