Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Di chuyển:
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận
2.- Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị.
- Triệu trứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày.
mình chỉ biết làm 2 câu đầu thôi, chúc bạn học tốt!
trùng kiết lị:lớn hơn hồng cầu
trùng sốt rét:nhỏ hơn hồng cầu
Các đặc điểm | Kích thước so với hồng cầu | Con đường truyền dịch bệnh | Nơi kí sinh | Tác hại | Tên bệnh |
Trùng kiết lị | To | Đường tiêu hóa | Ruột người | Viêm loét ruột, mất hồng cầu | Kiết lị |
Trùng sốt rêt | Nhỏ | Qua muỗi chích | Máu người, ruột và nước bọt của muỗi | Phá hủy hồng câug | Sốt rét |
Chúc bạn học tốt!
Tham khảo
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
Đáp án A
Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu → Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới → Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới
Trùng kiết lị:
- Gây đau bụng.
- Đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi,....
Trùng sốt rét:
- Gây bệnh sốt rét cách nhật.
- Gây thiếu máu,da xanh,môi thâm,....
Đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh là:
- Mắt và cơ quan di chuyển tiêu giảm.
- Giác bám phát triển.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển.
- Cơ quan sinh dục phát triển.
Chọn B