K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL

câu 9 : B

nhé

HT k cho mik

24 tháng 2 2022

TL: 

Câu 9: B 

k cho mình 

k cho mình

29 tháng 9 2019

Đánh dấu phần chú thích trong câu văn.

16 tháng 3 2020

 Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

“Chào Bác – Em bé nói với tôi.”

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

16 tháng 3 2020

 Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

“Chào Bác – Em bé nói với tôi.”

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

A nhé bn

23 tháng 5 2020

Sau bữa cơm, bố và em ngồi ở phòng khách xem đá bóng và ăn hoa quả. Bỗng bố quay sang hỏi em:

- Dạo này con học tốt chứ Nam?

Em vừa cười vừa vui vẻ trả lời:

- Dạ, thưa bố, con học vẫn tốt ạ, hôm qua, cô trả bài kiểm tra cuối kì con được tận 5 con điểm 10 ạ.

Bố vừa xoa đầu em vừa nói:

- Vậy thì chắc chắn, kì này Nam của bố đạt học sinh giỏi rồi?

Em nhanh nhảu đáp:

- Dạ tất nhiên rồi bố. Điểm của con đứng thứ hai lớp, chỉ sau mỗi bạn lớp trưởng thôi ạ!

Bố cười gật gù tỏ vẻ hài lòng vừa chỉ tay lên bằng khen - Huân chương lao động hạng nhất của ông nội và nói:

- Tốt lắm con trai, hai chúng ta cùng cố gắng giống ông nội con nhé. Chúng ta sẽ là những con người có ích cho xã hội.

#thamkhao

24 tháng 5 2020

Sáng thứ bảy, mẹ gọi em lại và hỏi em về tình hình học tập của em trong tuần học vừa qua.

Mẹ em hỏi:

- Trong tuần học qua, tình hình và kết quả học tập của con thế nào?

- Tình hình học tập vẫn bình thường còn kết quả thì tốt mẹ ạ!

- Có môn nào con bị sụt điểm không?

- Thưa mẹ, không có. Môn nào con cũng đạt điểm 9 hoặc 10, kế cả các bài kiểm tra miệng cũng như kiểm tra viết.

- Thế thì tốt, nhưng con chớ có chủ quan. Phải luôn luôn siêng năng cần mẫn vì siêng năng, cần mẫn là đức tính hàng đầu mà mỗi học sinh phải có.

- Thưa mẹ, vâng ạ.

16 tháng 3 2020

Chon B

16 tháng 3 2020

B.báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:a) Nhìn xa trông rộngb) Nước chảy bèo trôic) Phận hẩm duyên ôid) Vụng chèo khéo chốnge) Gạn đục khơi trongg) Ăn vóc học hay.Bài 4: Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với một trong số những từ vừa tìm được.Bài 5:a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm...
Đọc tiếp

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:

a) Nhìn xa trông rộng

b) Nước chảy bèo trôi

c) Phận hẩm duyên ôi

d) Vụng chèo khéo chống

e) Gạn đục khơi trong

g) Ăn vóc học hay.

Bài 4: Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với một trong số những từ vừa tìm được.

Bài 5:

a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ". Đặt câu với từ vừa tìm.

b. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "dũng cảm".

 

Bài 6: Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dưới đây. Gạch chéo giữa bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được. Vị ngữ do những từ ngữ nào tạo thành?

a. Tay mẹ  không trắng đâu. Bàn tay mẹ  rám nắng, các ngón tay  gầy gầy, xương xương. Hai bàn tay  xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích. Hàng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc

b. Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ.

c. Rừng hồi  ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Một mảnh lá gãy  cũng dậy mùi thơm. Gió  càng thơm ngát. Cây hồi  thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi  giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi  phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.

Bài 7: Ngắt đoạn văn sau thành từng câu và chép vào vở (đặt dấu chấm vào cuối mỗi câu và  nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ):

       Những ngày nghỉ học, chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn, năm chiếc vỏ bao diêm Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề

 

2
24 tháng 3 2020

Bài 1 ĐT: nhìn, chảy, trôi, chèo, chống, gạn, khơi, ăn, học, trông.

TT: xa, rộng, hẩm, ôi, khéo, đục, trong, hay

DT: nước, bèo, duyên.

Bài 2: 5 từ ghép: trung thực, quyết tâm, yêu thương, tốt bụng, kiên trì

           5 từ láy: dịu dàng, nhớ nhung, đảm đan, nết na.

        Đặt câu: Bạn Mai rất trung thực

Bài 3: 2 từ cùng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng.

            2 từ gần nghĩa: chịu khó, cần mẫn

            Đặt câu: Bạn Nam rất chịu khó làm bài

             2 từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, gan lì

             2 từ gần nghĩa : anh hùng, anh dũng

Bài 4: a,Câu kể ai làm gì: bàn tay mẹ/ rám nắng,các ngón tay gầy gầy, xương xương, hai bàn tay /xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích, hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ /phải làm biết bao nhiêu là việc.

          b, chú / đậu trên vừng ngã dài trên mặt hồ.

          c,một mảnh lá/ gãy cũng dậy mùi thơm,quả hồi/ phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành

 Bài 5: Những ngày nghỉ học,chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi. Trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn năm chiếc vỏ bao diêm. Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.

NHỚ K CHO MÌNH NHÉ

CHÚC BẠN HỌC TỐT😄😄😄

27 tháng 3 2020

Tự làm là cách tốt nhất để cố gắng trong hok tập đề trên dễ mà cậu tự làm đi câu nào ko bt alo cho tôi chứ chỉ sạch cho cậu thì ............ 

Hok tốt 

k và kb nếu có thể

11 tháng 1 2022

a)  Cây gạo bắt đầu ra những bông hoa đỏ hồng.

       CN                                    VN

b) Mấy con chim chào mào từ gốc cây đó  bay ra hót râm ran.

                          CN                                                   VN

c) Đứng trên mui của chiếc xuồng, người nhanh tay  /   có thể với lên hái được những trai cây trĩu quả.

                                                                    CN                                            VN

d) Cô gái  đứng dưới hiên nhà nhìn về hướng anh đã đi khuất bóng.                    

       CN                                   VN

11 tháng 1 2022

dddddddddddddddd

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạnBài làm:Nghĩa đenCái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải,...
Đọc tiếp

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Bài làm:

Nghĩa đen

  • Cái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.
  • Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre, nứa, lá cây...

=> Nghĩa cả câu: Gói một chiếc kim với đầu nhọn trong bọc bằng giấy, bằng vải hay bằng gì đi nữa thì cũng sẽ có một ngày chiếc đầu nhọn của cái kim ấy lộ ra ngoài.

Nghĩa bóng

  • Cái kim: chuyện không tốt, chuyện xấu hoặc sai trái mà chúng ta đã làm trong quá khứ hoặc hiện tại
  • Bọc: Những lời nói dối hoặc việc làm để che giấu, lảng tránh những chuyện mà ta đã làm

=> Nghĩa cả câu: Sự thật thì mãi mãi là sự thật, dù có cố che giấu bằng những việc làm hay những lời nói dối thì nhất định sẽ có một ngày sự thật ấy được phơi bày. Cái bọc sẽ không thể bao nổi cây kim nhọn, cũng như việc nói dối của ta sẽ không thể trơn tru và trùng khớp hết với lời nói dối ban đầu được. Vì thế nên, nếu muốn người khác không biết việc xấu mình làm, chỉ có một cách duy nhất đó là đừng bao giờ làm việc xấu, việc sai trái. Đặc biệt là những việc xấu có ảnh hưởng hoặc gây bất lợi với người khác.

0
Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạnBài làm:Nghĩa đenCái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải,...
Đọc tiếp

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Bài làm:

Nghĩa đen

  • Cái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.
  • Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre, nứa, lá cây...

=> Nghĩa cả câu: Gói một chiếc kim với đầu nhọn trong bọc bằng giấy, bằng vải hay bằng gì đi nữa thì cũng sẽ có một ngày chiếc đầu nhọn của cái kim ấy lộ ra ngoài.

Nghĩa bóng

  • Cái kim: chuyện không tốt, chuyện xấu hoặc sai trái mà chúng ta đã làm trong quá khứ hoặc hiện tại
  • Bọc: Những lời nói dối hoặc việc làm để che giấu, lảng tránh những chuyện mà ta đã làm

=> Nghĩa cả câu: Sự thật thì mãi mãi là sự thật, dù có cố che giấu bằng những việc làm hay những lời nói dối thì nhất định sẽ có một ngày sự thật ấy được phơi bày. Cái bọc sẽ không thể bao nổi cây kim nhọn, cũng như việc nói dối của ta sẽ không thể trơn tru và trùng khớp hết với lời nói dối ban đầu được. Vì thế nên, nếu muốn người khác không biết việc xấu mình làm, chỉ có một cách duy nhất đó là đừng bao giờ làm việc xấu, việc sai trái. Đặc biệt là những việc xấu có ảnh hưởng hoặc gây bất lợi với người khác.

0