Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{26}\\{13}\end{array}}\\\hline{\,\,\,39}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{40}\\{15}\end{array}}\\\hline{\,\,\,55}\end{array}\)
Vậy: Tổng của 26 và 13 là 39.
Tổng của 40 và 15 là 55.
b) Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{57}\\{24}\end{array}}\\\hline{\,\,\,33}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{85}\\{\,\,3}\end{array}}\\\hline{\,\,\,82}\end{array}\)
Vậy: Số bị trừ là 57, số trừ là 24 thì hiệu là 33.
Số bị trừ là 85, số trừ là 3 thì hiệu là 82.
*) Trong phép tính 27 – 4 = 23:
• 27 là số bị trừ.
• 4 là số trừ
• 23 hoặc 27 – 4 gọi là hiệu.
*) Trong phép tính 57 – 11 = 46:
• 57 là số bị trừ.
• 11 là số trừ
• 46 hoặc 57 – 11 gọi là hiệu.
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết phép tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính : Trừ các số theo thứ tự lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
Phương pháp giải:
- Đặt tính: Viết phép tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính: Trừ các số lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
11 – 7 = 4 12 – 7 = 5
11 – 5 = 6 12 – 5 = 7
11 – 8 = 3 12 – 8 = 4
11 – 1 = 10 12 – 1 = 11
11 – 3 = 8 12 – 3 = 9
11 – 2 = 9 12 – 2 = 10
11 – 9 = 2 12 – 9 = 3
Phương pháp giải:
- Đặt tính: Viết phép tính sao cho các số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính: Trừ các số lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
Phương pháp giải:
- Đặt tính: Viết phép tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính: Trừ các số lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
2 . là 38 chứ sao hahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaha
a: 49-16=33
b: 85-52=33
c: 76-34=42