Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì phải xây dựng các nhà máy xí nghiệp, công ty cũng lớn,… Chính vì vậy, đất nông nghiệp được chuyển đổi mục đích sử dụng trong khi vùng đất trong đê ở nhiều nơi đã đang thoái hóa, bạc màu ⇒ Diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
Đáp án: D
Nhận xét: Về cơ cấu:
- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.
- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.
- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: + ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm-ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là công nghiệp - xây dưng và dịch vụ.
=> Nhận xét 1 đúng, nhận xét 2 sai.
+ ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là công nghiệp xây dựng (16,6%).
=> Nhận xét 3 đúng.
+ Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%)
=> Nhận xét 4 đúng.
=> Vậy có 3 nhận xét đúng về biểu đồ trên.
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Bình quân đất nông nghỉệp theo đầu người của cả nước và Đồng bằng sông Hồng, năm 2012
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện bình quan đất nông nghiệp theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2012
b) Nhận xét
- Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng thấp hơn nhiều so với cả nước.
- Điều đó chứng tỏ mật độ dân số ở Đồng bằng sông Hồng rất cao.
Nước ta phát triển được nhiều nghành công nghiệp khác nhau chủ yếu dựa trên:
A. Nguồn lao động đông đảo, tăng nhanh.
B. Thị trường ngày càng phát triển mạnh.
C. Cơ sở hạ tầng ngày càng được hiện đại.
D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
⇒ Đáp án: D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng
a) Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận
- Mức độ tập trung công nghiệp : vào loại cao nhất cả nước
- Kể tên các trung tâm công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận
- Từ Hà Nội công nghiệp tỏa đi theo các hướng với các ngành chuyên môn hóa khác nhau của từng trung tâm công nghiệp và cụm công nghiệp
+ Hướng đông : Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả ( cơ khí, chế biến thực phẩm, khai thác than, vật liệu xây dựng)
+ Hướng đông bắc : Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang ( vật liệu xây dựng, hóa chất, phân bón)
+ Hướng Bắc : Hà Nội - Thái Nguyên (luyện kim đen)
+ Hướng Tây Bắc : Hà Nội - Phúc Yên - Việt Trì ( hóa chất, giấy, xenlulo, chế biến thực phẩm)
+ Hướng tây nam : Hà Nội - Hà Đông - Hòa Bình (Thủy điện)
+ Hướng nam và đông nam : Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa ( cơ khí, dệt may, nhiệt điện, vật liệu xây dựng)
b) những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng
- Vị trí địa lí : nằm trong vùng kih tế trọng điểm Bắc Bộ, có thủ đô Hà Nội nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng
- Nằm trong vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn thứ hai của cả nước nên có nguồn nguyên liệu dồi dào từ sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh với các tuyến giao thông huyết mạch đường bộ, đường sắt.
- Tập trung nhiều đô thị lớn, đông dân và có nguồn lao động kĩ thuật đông đảo
- Cơ cấu ngành công nghiệp khá đa dạng
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: - Dân số đông -> nhu cầu về nơi ở lớn.
- Đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế => nhu cầu xây dựng các nhà máy xí nghiệp, công ty cũng lớn,
=> Đất nông nghiệp được chuyển đổi mục đích sử dụng trong khi vùng đất trong đê ở nhiều nơi đã đang thoái hóa, bạc màu
=> Diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.