K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

R1ntR2

a,\(=>I1=I2=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{220}{200}=1,1A=>Q1=I1^2R1.t=1,1^2.120.3600=522720J\)

\(=>Q2=I2^2R2t=1,1^2.80.3600=348480J\)

b,\(=>Qm=I^2Rtd.t=1,1^2.200.3600=871200J>Q1>Q2\)

hay \(\dfrac{Qm}{Q1}=\dfrac{5}{3}=>Qm=\dfrac{5}{3}Q1,=>\dfrac{Qm}{Q2}=\dfrac{5}{2}=>Qm=\dfrac{5}{2}Q2\)

23 tháng 8 2021

cảm ơn

 

16 tháng 11 2021

\(Q_{toa}=A=UIt=6\cdot\dfrac{6}{20}\cdot2\cdot60=216\left(J\right)\)

Chọn A

16 tháng 11 2021

A

28 tháng 12 2021

Câu 1:

\(12W=12\Omega,6W=6\Omega\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong 10ph:

\(Q_{tỏa}=A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{12^2}{4}.10.60=21600\left(J\right)\)

28 tháng 12 2021

Câu 2:

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+28=48\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{48}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 và R2:

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.20=10\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.28=14\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

1. Điện trở R = 15W mắc vào hiệu điện thế 12V.Tính nhiệt lượng toả ra trong 10 min.2. Nhiệt lượng toả ra trong 10 min là 48 kJ,dòng điện có cường độ 2A. Tính điện trở R.3. Trong 5 min nhiệt lượng toả ra trên điện trở R= 40W là 48kJ. Tính cường độ dòng điện qua mạch.4. Ấm có ghi : 220V – 1100W. Bộ phận chính của ấm đun là dây dẫn bằng hợp kim.a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã...
Đọc tiếp

1. Điện trở R = 15W mắc vào hiệu điện thế 12V.Tính nhiệt lượng toả ra trong 10 min.

2. Nhiệt lượng toả ra trong 10 min là 48 kJ,dòng điện có cường độ 2A. Tính điện trở R.

3. Trong 5 min nhiệt lượng toả ra trên điện trở R= 40W là 48kJ. Tính cường độ dòng điện qua mạch.

4. Ấm có ghi : 220V – 1100W. Bộ phận chính của ấm đun là dây dẫn bằng hợp kim.

a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành dạng năng lượng chủ yếu nào ? Tính điện trở của dây làm ấm.

b. Dùng ấm này mỗi ngày đun sôi 1,8 lít nước ở 250C . Hiệu điện thế của nguồn là 220V , Tính thời gian đun nước . Biết c = 4200 J/kg.K

5. Ấm : 220V – 900W được sử dụng hiệu điện thế 220V đun sôi 2,5 lít nước từ 250 C . bỏ qua nhiệt lượng hao phí. Tính thời gian đun nướ

1
23 tháng 12 2021

Câu 1:

Nhiệt lượng tỏa ra trong 10ph:

\(Q_{tỏa}=A=P.t=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{12^2}{15}.10.60=5760\left(J\right)\)

Bài 2:

\(48kJ=48000\left(J\right)\)

\(Q_{tỏa}=A=P.t=I^2.R.t\Rightarrow R=\dfrac{A}{I^2.t}=\dfrac{48000}{2^2.10.60}=20\left(\Omega\right)\)

Bài 3:

\(48kJ=48000\left(J\right)\)

\(Q_{tỏa}=A=P.t=I^2.R.t\Rightarrow I=\sqrt{\dfrac{A}{R.t}}=\sqrt{\dfrac{48000}{40.5.60}}=2\left(A\right)\)

30 tháng 3 2019

Khi mắc nối tiếp:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R   =   R 1   +   R 2   =   24   +   8   =   32 Ω

b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

+ I   =   I 1   =   I 2   =   U / R   =   0 , 375 A ;   U 1   =   I . R 1   =   0 , 375 . 24   =   9 V

U 2   =   U   –   U 2   =   12   –   9   =   3 V .

c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.

+ Q = U.I.t = 12.0,375.10.60 = 2700J

29 tháng 10 2021

 
29 tháng 10 2021

\(15p=900s\)

a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,2.10^{-6}}=165\left(\Omega\right)\)

b. \(P=UI=220\left(\dfrac{220}{165}\right)=\dfrac{880}{3}\left(W\right)\)

\(\Rightarrow Q=Pt=\dfrac{880}{3}.900=264000\left(J\right)\)

2 tháng 8 2021

\(\dfrac{Q_1}{Q_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{3R_1}{R_1}=3\)

\(\Rightarrow Q_2=\dfrac{1200}{3}=400\left(J\right)\)

2 tháng 8 2021

\(R1//R2=>\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{I1^2R1.t}{I2^2R2.t}=\dfrac{\dfrac{U^2}{R1^2}.R1}{\dfrac{U^2}{R2^2}.R2}=\dfrac{\dfrac{U^2}{R1}}{\dfrac{U^2}{R2}}=\dfrac{R2}{R1}=3\)

\(=>Q1=3Q2=>Q2=\dfrac{1}{3}Q1=>Q2=\dfrac{1}{3}.1200=400J\)

=>C