Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do tỉ lệ trong bài như vậy, nên ta có thể dễ dàng chọn một bộ số sau thỏa mãn:
Uc2 = 1, Uc1 = 2
UR1 = 1, UR2 = 2
Khi đó điện áp của mạch \(U=\sqrt{5}\)
Vậy hệ số công suất:
\(\cos\varphi_1=\frac{U_{R1}}{U}=\frac{1}{\sqrt{5}}\)
\(\cos\varphi_2=\frac{U_{R2}}{U}=\frac{2}{\sqrt{5}}\)
Bài này mình làm rồi, đáp án như của mình mới đúng. Bạn xem lại đi nhé.
R 1 R 2 = 100 2 U C 1 = 2 U C 2 ⇒ R 1 R 2 = 100 2 I 1 = 2 I 2 ⇒ R 1 R 2 = 100 2 R 2 2 + 100 2 = 4 R 1 2 + 4.100 2
→ Ta có phương trình R 2 2 − 2 R 1 R 2 − 4 R 1 2 = 0
→ R 2 = 4 R 1 .
Thay vào phương trình trên, ta tìm được R 1 = 50 Ω v à R 2 = 200 Ω .
Đáp án C
- Hai giá trị của R cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch thỏa mãn
- Kết hợp với:
- Từ hai phương trình trên, ta thu được:
Đáp án B
+ Hai giá trị của R cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch thỏa mãn
Từ hai phương trình trên, ta thu được
Áp dụng công thức:
$P_1=\dfrac{U^2}{R_1}\cos ^2\varphi _1$ và $P_2=\dfrac{U^2}{R_2}\cos ^2\varphi _2$
$\Leftrightarrow 60=\dfrac{100^2}{50}\cos ^2\varphi _1\Leftrightarrow \cos ^2\varphi _1=\dfrac{3}{10}$
$\Leftrightarrow \cos ^2\varphi _2=\dfrac{9}{20}$
$\Leftrightarrow P_2=180$
$\dfrac{P_2}{P_1}=3$
OK, ZL mình vừa tính lúc nãy.
Giờ tìm \(\varphi\)
Ta có: \(\tan\varphi=\frac{Z_L-Z_C}{R}=\frac{\frac{4}{\sqrt{3}}R-\sqrt{3}R}{R}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{6}\)
Vậy u sớm pha hơn i là \(\frac{\pi}{6}\)
Hay điện áp 2 đầu điện trở lệch pha \(\frac{\pi}{6}\)so với điện áp 2 đầu đoạn mạch.
Bài 1:
Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:
\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)
\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)
\(\Rightarrow R=25\Omega\)
Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?
Ta áp dụng kết quả sau:
Mạch RLC có R thay đổi, khi R = R1 hoặc R = R2 thì công suất của mạch như nhau là P, khi đó:
\(\begin{cases}R_1+R_2=\frac{U^2}{P}\\R_1R_2=\left(Z_L-Z_C\right)^2\end{cases}\)
\(\Rightarrow R_1R_2=Z_C^2=100^2\)(1)
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện: \(U_C=IZ_C=\frac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}\)
\(U_{C1}=2U_{C2}\)
\(\Rightarrow\frac{U.Z_C}{\sqrt{R_1^2+Z_C^2}}=\frac{2U.Z_C}{\sqrt{R^2_2+Z_C^2}}\)
\(\Rightarrow2\sqrt{R_1^2+Z_C^2}=\sqrt{R_2^2+Z_C^2}\)
\(\Rightarrow4\left(R_1^2+100^2\right)=\left(R_2^2+100^2\right)\)
\(\Rightarrow4R_1^2-R_2^2=-3.100^2\)
Rút R2 ở (1) thế vào pt trên ta đc:
\(4R_1^2-\frac{100^4}{R_1^2}=-3.100^2\)
\(\Rightarrow4R_1^4+3.100^2.R_1^2-100^4=0\)
\(\Rightarrow R_1=50\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=20\Omega\)
như vậy R2=1002/50=200. thanks nhiều ạ