Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hỏi sai là sau chữ " chưa" và dấu hỏi cuối cùng
Vì Chữ "chưa"biểu thị cảm xúc nên phải dùng"!"
Câu cuối cùng dùng đẻ kể hoặc giới thiệu nên dùng dấu chấm hoặc chấm than
(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
(2) Con có nhận ra con không(?)
(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)
(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)
a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)
(2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)
(3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)
(4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)
về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt , tôi đã quan sát 1 cây(. ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vỡ, cành tỏa ra như tán( . ) Nó đen đũi lắm(! ) Tất cả lá của nó bị cháy rét; lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại moioj màu gỉ sắt[...] Nhưng kia kìa, bỗng đâu 1 trận gió rét thốc tới(. ) Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ: thì ra cành trụi nhất, đã ló những chú mầm xanh rồi. Cây bàng( .) Có phải là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ(? ) CÓ phải ngươi dạy cho ta 1 bài học về cuộc chiến đấu đẻ giành lấy mùa xuân(? )
về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt , tôi đã quan sát 1 cây(. ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vỡ, cành tỏa ra như tán(. ) Nó đen đũi lắm( chấm than ) Tất cả lá của nó bị cháy rét; lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại moioj màu gỉ sắt[...] Nhưng kia kìa, bỗng đâu 1 trận gió rét thốc tới(. ) Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ: thì ra cành trụi nhất, đã ló những chú mầm xanh rồi. Cây bàng( chấm than ) Có phải là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ( ?) CÓ phải ngươi dạy cho ta 1 bài học về cuộc chiến đấu đẻ giành lấy mùa xuân(? )
Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.
của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.
Về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt, tôi đã quan sát một cây (. ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vơ, cành tỏa ra như tán (. ) Nó đen đủi lắm (. ) Tất cả lá của nó bị cháy rét. lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại một màu gỉ sắt [...] Nhưng kia kìa, bỗng đâu một trận gió rét thốc tới (! ) Tức thì khối lá ào ào xao động, cây bàng buông xuống một loạt lá sạm đen, lá bay trong gió, có lá bay vèo (. ) Một trận gió nữa thốc tới ( .) Cây bàng lại trút lá, say sưa (. ) Cành của nó nhẹ bớt đi, chọc lên cao hơn ( .) Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ: thì ra ở cành trụi nhất, đã ló những chút mầm xanh rồi. Cây bàng (. ) Có phải ngươi là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ (? ) Có phải ngươi dạy cho ta một bài học về cuộc chiến đấu để giành lấy mùa xuân (? )
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiển đấu.
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần)
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng, đất nước “ Giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ngời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con người Việt Nam.Tre sừng sững như một tượng đài được tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
> Tre là biểu tượng tuyệt đẹp về đất nước và con người Việt nam anh hùng, về người nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hương, đất nước.
tác giả sử dụng biện pháp tu từ rất hợp lí làm cho tre có hành động đức tính như người làm nổi bật hình ảnh của cây tre
cau3, đóng cửa không quan hệ với phương tây
- thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng
Đặt dấu chấm than ở câu 2: Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của ta!
Chúc bạn học tốt!