K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2018

*ăn nói

nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)

Quái, tao lạ cái ông nghị nhà mày ăn nói lắm giọng!

*ăn mặc

mặc (nói khái quát)

Tôi không thích cái lối ăn mặc của cô ấy

1 tháng 9 2018

Thanks.

10 tháng 1 2022

Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu
: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
                 + Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
                 + Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).

10 tháng 1 2022

Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu
: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
                 + Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
                 + Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).

11 tháng 11 2021
Từ ghép tổng hợp có tiếng ăn
9 tháng 8 2017

*Những từ có nghĩa cụ thể : ăn chơi , ăn bớt , ăn khớp , ăn nhập , ăn theo , ăn xổi , ăn ý , ăn diện , ăn mày , ăn sương , ăn rơ , ăn theo , ăn quỵt .

* Những từ có nghĩa khái quát : ăn mặc , ăn nói , ăn ở .

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

3 tháng 1 2017

*ăn ở

1. Nói vợ chồng sống với nhau.

Ăn ở với nhau đã được hai mụn con

2. Đối xử với người khác.

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc

Lấy điều ăn ở dạy con

*ăn nói

nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)

Quái, tao lạ cái ông nghị nhà mày ăn nói lắm giọng!

*ăn diên

ăn mặc đẹp để khoe khoang

Chị ta thích ăn diện

*ăn mặc

mặc (nói khái quát)

Tôi không thích cái lối ăn mặc của cô ấy

4 tháng 1 2017

Ăn ở:chỗ ăn chỗ ở

Dạo này con ăn ở thế nào, vẫn tốt chứ.

Ăn nói:cách ăn nói của con người

Con lớn rồi phải ăn nói cận thận nhé.

Ăn diện: ăn mặc đẹp, sang trọng

Hôm nay, đi đâu mà em ăn diện thế.

Ăn mặc: cách ăn mặc quần áo, đầu tóc

Con gái lớn phải ăn mặc chỉnh chu

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ

25 tháng 6 2018

trả lời :

+ Các từ có nghĩa khái quát là:
ăn chơi, ăn mặc, ăn nói, ăn diện, ăn học, ăn ở, ăn nằm., ăn ý , 
+ Các từ có nghĩa cụ thể là:
ăn bớt, ăn khách, ăn khớp, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn mày, ăn quỵt, ăn mòn.

ăn sương , ăn ngọn , ăn rơ 

hok tốt

23 tháng 9 2019

Làm ăn:làm việc, lao động để sinh sống (nói khái quát)

Ăn nói:nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)

Ăn mặc:mặc(nói khái quát)

23 tháng 9 2019

1. Làm ăn: làm việc, lao động để sinh sống

2. Ăn nói: nói năng, bày tỏ ý kiến.

3. Ăn mặc: mặc( nói khái quát )

Học tốt~♡

3 tháng 7 2018

- Ăn chơi :

+ ĐT: tiêu khiển bằng các thú vui vật chất

+ TT: (Khẩu ngữ) có dáng vẻ, phong cách của dân ăn chơi

- Ăn khách : Thu hút được nhiều khách hàng, được nhìu khách hàng ưa chuộng

- Ăn mặc : ( ĐT khái quát) ăn bận

- Ăn theo:

được hưởng một số chế độ cung cấp về lương thực, thực phẩm, theo chế độ cung cấp dành cho người có trách nhiệm nuôi dưỡng (theo chế độ bao cấp thời trước)

(Khẩu ngữ) được hưởng hoặc có được nhờ dựa theo cái khác, người khác, không phải do tự bản thân có hoặc làm nên

- Ăn ý : hợp ý với nhau, tạo ra sự nhất trí trong hành động, lời nói

- Ăn bớt : lấy bớt đi để hưởng riêng một phần

- Ăn khớp :

khớp với nhau, gắn chặt lại với nhau

khớp, hợp với nhau, không có gì mâu thuẫn

Tính từ

vừa khít với nhau, hợp với nhau về mặt kích thước, khả năng, v.v.

- Ăn nhập : liên quan, phù hợp với nhau trong cùng 1 yêu cầu, nội dung

- Ăn xôi : ăn xôi

- Ăn nói : nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)

3 tháng 7 2018

+ Các từ có nghĩa tổng hợp là:
ăn chơi, ăn mặc, ăn nói, ,
+ Các từ có nghĩa phân loại là:
ăn bớt, ăn khách, ăn khớp, ăn nhập, ăn xổi,

Ăn chơi;tiêu khiển bằng các thú vui vật chất

Ăn khách;bán được nhiều do được khách ưa chuộng

Ăn mặc;mặc

Ăn theo:được hưởng một số chế độ cung cấp về lương thực, thực phẩm, theo chế độ cung cấp dành cho người có trách nhiệm nuôi dưỡng (theo chế độ bao cấp thời trước)

Ăn ý:hợp ý với nhau, tạo ra sự nhất trí trong hành động, lời nói

Ăn bớt:lấy bớt đi để hưởng riêng một phần

Ăn khớp:khớp với nhau gắn chặt với nhau

Ăn nhập;liên quan phù hợp với nhau trong cùng một yêu cầu ,một nội dung

Ăn xổi:muốn đạt được kết quả ngay vì nóng vội

Ăn nói;nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)