K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

*Để:Tối hôm nay Hà không đi chơi vì Hà phải ôn bài để mai thi

*Dù:Dù trời mưa em vẫn đi học đúng giờ

*Bởi:Bởi tôi ăn uống điều độ làm việc có chừng nên tôi chóng lớn lắm

*Hay:Bạn Hà hay xây dựng bài

*Cho:Anh cho em cá bút này đấy

 

17 tháng 10 2016

    Lan để dành tiền để mua quà cho em gái nhỏ của mình. ( để )

    Sáu năm đã trôi qua, người bạn mà tôi yêu quý nhất giờ đã trưởng thành hơn rất nhiều ( mà )

    Dù có thế nào đi chăng nữa thì em và Hạnh sẽ mãi là bạn của nhau: ( dù )

    Ngọc là một học sinh giỏi bởi vậy mà bạn luôn có những thành tích xuất sắc. ( bởi )

   Nam là học sinh lớp tôi

   Tôi cho bạn cái bút đó.

11 tháng 10 2016

(1)Quan hệ từ : và => liên kết từ 

Quan hệ từ : của => liên kết từ => quan hệ sử hữu

(2)Quan hệ từ : như => liên kết nối bổ ngữ vs tính từ => quan hệ so sánh

(3) Quan hệ từ : bởi ... nên => liên kết nối 2 vế của câu ghép => nhân quả

Quan hệ từ : và => liên kết từ

(4) Quan hệ từ : nhưng => liên kết câu => tương phản

Quan hệ từ : mà => liên kết nối 2 cụm từ 

Quan hệ từ : của => nối từ => sở hữu

                      

 

 

5 tháng 10 2017

(2)

-qhsh 1.4

-qhnq 3

- qhss 2

-qhtp 4

21 tháng 10 2016

 

-Ở câu đầu quan hệ từ là bởi - nên nối vế 1 của câu với vế 2 của câu ghép trên.

-Câu 2 quan hệ từ là Nhưng nối câu trước với câu sau.

 

16 tháng 10 2017

Đặt câu : 

Hễ - Thì :

Hễ em được điểm cao thì bố mẹ em đều thưởng .

Sỡ dĩ - là vì :

Sỡ dĩ Nam luôn bị chê cười là vì Nam quá ham chơi và lười học .

16 tháng 10 2017

Hễ trời mua thì Nam lại nghỉ học

Sở dĩ Nam đi học trễ là vì nhà bạn ấy ở xa

Tham khảo:
Chẳng cứ người Việt mà cả người dân trên thế giới này đều sợ hãi, chấn động tâm lý trước đại dịch Covid-19.

30 tháng 10 2021

lại có cả cái này cơ ,ghêk z tr

Chẳng cứ người Việt mà cả người dân trên thế giới này đều sợ hãi, chấn động tâm lý trước đại dịch Covid-19.

11 tháng 11 2016

Tuy - Nhưng

-> Tuy nhà xa nhưng An không bao giờ đi học muộn

Mặc dù - Nhưng

-> Mặc dù nó đã cố gắng hết sức nhưng kết quả kỳ thi lại không được như ý

Hễ - Thì

-> Hễ Cóc nghiến răng thì trời mưa

Nếu - Thì

-> Nếu Hoa biết vâng lời mẹ thì nó sẽ không phải gánh nặng hậu quả này

11 tháng 11 2016

Tuy - nhưng

Tuy hôm nay trời mưa to nhưng tôi vẫn đến lớp đúng giờ

Mặc dù - Nhưng

Mặc dù bài tập khó nhưng chúng em vẫn cố suy nghĩ và làm được

Hễ-thì

Hễ có bài tập về nhà thì chúng ta phải cố gắng làm hết

Nếu-thì

Nếu hôm đó em chịu học bài thì hôm nay không bị điểm kém

Đúng thì cho e cái like!

 

 

A) Dựa vào các kiến thức em đã học ở tiểu học,hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân,hằng ngày và trên đất nước nhà.Xuân hương nói ngay những cảnh ói thự của non sông ta.(2) Hùng vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương,người đẹp như hoa,tính nết hiền dịu.(3) Bởi tôi ăn ướng điều độ và làm...
Đọc tiếp

A) Dựa vào các kiến thức em đã học ở tiểu học,hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây

(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân,hằng ngày và trên đất nước nhà.Xuân hương nói ngay những cảnh ói thự của non sông ta.

(2) Hùng vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương,người đẹp như hoa,tính nết hiền dịu.

(3) Bởi tôi ăn ướng điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lơn lắm

(4) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình.Nhưng hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì cả.

B) Trả lời các câu hỏi sau:

(1) Các quan hệ từ ở các câu trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau?

(2) Trong bốn ví dụ (1,2,3,4) có sử dụng quân hệ từ trên đây,ở ví dụ nò,quan hệ từ dùng để biểu thi:

-Quan hệ sở hữu

-Quan hệ nhân quả

-Quan hệ so sanh

-Quan hệ tương phản

 

                                                                                              

2
9 tháng 10 2016

QHT:

(1) ''và'', ''của''

   ''và'':QH bình đẳng

   ''của'': QH sở hữu

(2)''như'': QH so sánh

(3) ''bởi...nên'': QH nhân quả

(4) ''nhưng'':Qh tương phản

     ''của'':QH sở hữu

13 tháng 10 2016

có ng lm rồi bn ơi

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ