nào...ấy ;  sao ... ấy ; mới ... đã

Xác định CN-VN của câu

 ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

Trời mới thức dậy,các bạn học sinh đã tới trường

CN 1 là : Trời VN là: Mới thức dậy

CN 2 là :Các bạn học sinh VN là: đã tới trường

28 tháng 2 2018

Nó mới về đến nhà bạn nó đã gọi đi ngay.

vế 1:chủ ngữ :nó

vị ngữ:về đến nhà

vế 2: chủ ngữ:bạn

vị ngữ :đã gọi đi ngay

cặp từ hô ứng là :mới - đã

mk biết lm mỗi câu này thôi

cau 1:con oi vao an com di thoi

chu ngu:con

vi ngu:vao an com di thoi

cau 2:em oi lay cho anh coc nuoc

chu ngu:em

vi ngu;lay cho anh coc nuoc

cau 3:em oi bat tivi len xem

chu ngu:em

vi ngu:bat ti vi len xem

18 tháng 3 2018

3 câu của mik nè : 

- Tôi đang học bài, mẹ tôi đang giảng bài

- Cậu ấy đi đến đâu, tôi đi đến đấy

- Trời mới hửng sáng, các bạn đã thức dậy để đi học

 chúc bạn học tốt

31 tháng 3 2018

kinh nhờ lp 5 dell bt lm bài này cs đt dell bt lên google ngu quá e ạ!

31 tháng 3 2018

+) người hàng xóm có bao nhiêu con gà thì chàng trả cũng có bấy nhiêu con

+) Trời chưa sáng hẳn, các bác nông dân đã ra ngoài đồng gặt lúc từ sớm

+) Người có tài mới có sự thành công

+) người nào có lòng quyết tâm làm mọi việc đến cùng thì người ấy sẽ đạt được những gì mình muốn

CHÚC BN HỌC TỐT!

1 tháng 2 2019

Câu ghép: Người ấy/ kêu van mãi, ông /mới tha cho

                     CN             VN             CN         VN

Câu ghép :        Người ấy/ kêu vãn mãi, ông/ mới tha cho. 

                             CN             VN              CN         VN

15 tháng 2 2020

a)Đường lầy lội do trời mưa.

b) nhà xa nhưng Nam vẫn đi học đúng giờ.

17 tháng 1 2022
a)Vì trời mưa to nên em không đi học được. b) Tuy bà tuổi đã cao nhưng bà đi lại vẫn còn nhanh nhẹn như thời còn trẻ. Bạn tick mik nha

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?, v.v..
Ví dụ:
- Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).
- Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)
- Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).
- Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").
Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm, v.v... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ.
- Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.
- Vị ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Làm gì? Như thế nào? Là gì ?, v.v..
Ví dụ:
- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).
- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)
- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
Ví dụ:
- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).
- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).
- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).
- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).
- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).
Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
Ví dụ:
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).
Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.
Ví dụ:
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").

Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng hồ giải trên các lề phố hà nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.

22 tháng 1 2018

câu ghép: "Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho"

chủ ngữ: người ấy, ông

vị ngữ: kêu van mãi, tha cho

các vế ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy

Bài 1. Tìm câu ghép trong đoạn văn sau và xác định cách nối các vế câu ghép    ' Có lần Linh Từ Quốc Mẫu , vợ ông , muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy ;    - Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương , không thể ví những câu đương khác . Vì vậy , phải chặt ngón chân để phân biệt      Người ấy kêu van mãi , ông mới tha cho'. Bài 2. Xác...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm câu ghép trong đoạn văn sau và xác định cách nối các vế câu ghép 

   ' Có lần Linh Từ Quốc Mẫu , vợ ông , muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy ;

    - Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương , không thể ví những câu đương khác . Vì vậy , phải chặt ngón chân để phân biệt

      Người ấy kêu van mãi , ông mới tha cho'.

 Bài 2. Xác đinh CN, VN và cách nối các vế trong những câu ghép sau ; 

  a, Chẳng những hải au là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em bé.

  b, ai làm, người lấy chịu.

  c, ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.

  d,mùa xuân đã về cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to.

 Bài 3. Xác định TN,CN,VN trong mỗi câu sau , tìm câu ghép và cách nêu rõ cách nối các vế trong câu ghép đó.

    ' Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mứt long lanh như thủy tinh.

      Các bạn giúp mình nhé. MÌNH cần gấp.

5
14 tháng 1 2018

giải hộ minh máy bài trên đi cầu xin năn nỉ mà

14 tháng 1 2018

B2:

a) CN1: Chẳng những hải âu          VN1 : là bạn của bà con nông dân 

CN2:mà hải âu       VN2: còn là bạn cuả những em bé

=> Quan hệ từ chẳng những mà ( Đồng thời);

b) CN1: Ai              VN1: làm

CN2: Người nấy        VN2: Chịu

=> Dấu phẩy 

c) Nguyên nhân kết quả

d) nối tiếp

B3:

Câu ghép: Cái đầu tròn và.....tinh

Nối bằng từ và

15 tháng 2 2020

a.Thế là mỗi lần bà cụ qua ngõ/, tôi/ lại kiễng chân lên chỗ mái hiên...

     TN                                           CN          VN

b.rồi chị tôi/ cũng làm thế,chị /bắt chước mẹ gỡ tóc, vo vo giắt mớ tóc rối lên chỗ ấy.

         CN1        VN1            CN2        VN2

15 tháng 2 2020

Câu a là câu ghép

a) CN 1 : Bà cụ ; VN 1 :  qua ngõ   ;    CN2: Tôi ;  VN2 : lại kiễng chân ... mái hiên...

b) CN: Chị  ; VN:Bắt chước .... chỗ ấy

26 tháng 1 2020

a)(Nếu) tôi// học đạt học sinh giỏi (thì )mẹ tôi// sẽ thưởng cho tôi một chiếc cặp mới.

    CN1                 VN1                       CN2               VN2

b)( Hễ) anh ấy// gọi đồ (mà )tôi// không ăn thì anh ấy// sẽ giận.

           CN          VN1       CN2            Vn2      CN3      VN3     

c0 (Vì) trời// mưa to (nên) chúng tôi// được nghỉ học .

          CN1     VN1               CN2                VN2

Nhunhwx chỗ trong ngoặc là quan hệ từ

Chúc bạn và gia đình ăn tết vui vẻ =)