K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ví dụ 1: Cái áo mẹ mới mua là đồ hiệu.
=>Ở câu này, "Cái áo mẹ mới mua" là CHỦ NGỮ, "Là đồ hiệu" là VỊ NGỮ.
CHỦ NGỮ "Cái áo mẹ mới mua" là 1 cụm DT có "Mẹ mới mua" bổ nghĩa cho DT "Cái áo". Do đó "Mẹ mới mua" là cụm C - V làm mở rộng thành phần CHỦ NGỮ. Trong cụm C - V, chủ ngữ là "mẹ", vị ngữ là "mới mua".
=> Đây là câu mở rộng chủ ngữ.

Ví dụ 2 : Cậu ấy làm tôi thất vọng.
=> Ở câu này, "Cậu ấy" là CHỦ NGỮ, "Làm tôi thất vọng" là VỊ NGỮ.
VỊ NGỮ "Làm tôi thất vọng" là 1 cụm ĐT có "Tôi thất vọng" bổ nghĩa cho ĐT "Làm". Do đó "Tôi thất vọng" là cụm C - V làm mở rộng thành phần VỊ NGỮ. Trong cụm C - V, chủ ngữ là "tôi", vị ngữ là "thất vọng".
=> Đây là câu mở rộng vị ngữ.

Câu :

Chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết hắn giật mình.

31 tháng 7 2019

Nắng âm tràn qua khe cửa, rửa sạch những giọt sượng sớm.

Chanh chua #

31 tháng 7 2019

Em thấy con chim đang hót

Chúng tôi hy vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng.
=> Mở rộng phần phụ ngữ trong cụm động từ.

31 tháng 7 2019

Trời sáng, em dậy.

31 tháng 7 2019

đoán vậy

Thỉnh thoảng, tôi lại được bố kể về người bà nội kính yêu đã khuất của tôi

TN: thỉnh thoảng 

CN: tôi

VN: lại được bố kể về người bà nội kính yêu đã khuất của tôi

Cụm từ: người bà nội kính yêu

 

12 tháng 7 2021

a. Cô giáo kêu sửng sốt làm tôi giật mình.

b. Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe thấy em tôi khóc nức nở, tức tưởi.

c. Mẹ tin mẹ đã chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường.

d. Tôi rất thích câu chuyện bà tôi vẫn kể.

 tớ nghĩ bài này khá dễ(chính xác hơn là đã học từ năm lớp 6) và đây cũng là tớ nghĩ thôi, ngoài ra cong nhiều cách khác:))

5 tháng 12 2021

B

7 tháng 5 2020

Theo mình nghĩ là đáp án E

21 tháng 3 2022

NMG

NBBVGFV

V