K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

tất cả ý trên

29 tháng 8 2016

Đánh dấu x vào ô trước ý em cho là đúng nhất 
        Vòng tròn vĩ tuyến lớn nhất là :
 

 

Đường xích đạo
 

 

Vĩ tuyến 0o
 

 

Vĩ tuyến gốc
 

 

.Tất cả các ý trên

30 tháng 8 2016

Tất cả các ý trên

11 tháng 9 2016

Tất cả

 

29 tháng 8 2016
 x

 

Tất cả các ý trên

 

29 tháng 8 2016

tất cả các ý trên

1 tháng 11 2016

Đánh dấu x vào ô trống ý em cho là đúng nhất :
Để vẽ được bản đồ, người ta cần phải lần lượt làm các công việc :
 

 

Thu nhập thông tin về các đối tượng địa lí
 

 

Xác định nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ
 

 

Thiết kế, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí
 

 

Tất cả các ý trên

29 tháng 8 2016

Đánh dấu x vào ô trống ý em cho là đúng nhất :
        Để vẽ được bản đồ, người ta cần phải lần lượt làm các công việc :
 

 

Thu nhập thông tin về các đối tượng địa lí
 

 

Xác định nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ
 

 

Thiết kế, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí
 

 

x .Tất cả các ý trên

5 tháng 5 2017

what là: cái gì?

5 tháng 5 2017

Bạn có RẢNH ko?

14 tháng 9 2017

Trả lời:

Toạ độ các điểm G và H trên hình 12 là:

G (130°Đ và 15°B) ;

H (125°Đ và 0°)

Làm theo bảng:

Kinh Độ Vĩ độ Tọa độ địa lý
130oĐ 15oB

\(G:\left\{{}\begin{matrix}130^0Đ\\15^0B\end{matrix}\right.\)

125oĐ 0o

\(H:\left\{{}\begin{matrix}125^0Đ\\0^0\end{matrix}\right.\)

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 2 2016

Nhiệt độ lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. Có tháng nhiệt độ cao, nhưng có tháng nhiệt độ lại thấp, có những tháng lại mưa nhiều,có tháng lại mưa ít.

             Mình chỉ biết vậy thôi! Có khi sai đấy. mình ko rõ lắm đâu!

Dựa vào bảng ở trang 30, các em thấy:

- Hiện tượng số ngày có ngày dài suốt 24 giờ tăng lên từ vĩ độ 66°33’B tới 90°B.

- Sự khác nhau về số ngày này là rất lớn: Từ 1 ngày ở vĩ độ 66°33’B tới 186 ngày ở 90°B.



1 tháng 5 2016

1) B

2) A

3) D

4) C

19 tháng 11 2016

1- B

2- A

3- D

4- C

11 tháng 2 2017

Tầng đối lưu :

+ Độ cao : 0 - 16 km

+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí dày đặc .Nhiệt độ càng lên cao càng giảm .Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng .Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng

Tầng bình lưu :

+ Độ cao : 16 - 80 km

+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí loãng ,có lớp Ôdôn

Các tầng cao của khí quyển :

+ Độ cao : 80 km trở lên

+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí rất loãng .Nơi xuất hiện các hiện tượng cực quang ,sao băng

Nếu chưa rõ thì bạn có thể xem hình của chị Trâm (Bình Trần Thị) nhé !

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

10 tháng 2 2017

Các tầng khí quyển:
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.