K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2023

Ta có: m dd tăng = mCO2 - m kết tủa = 5,5 - 12,5 = -7

→ dd giảm 7 (g)

Đáp án: D

1 tháng 12 2016

a/ nBa(OH)2 = 0,1 x 0,3 = 0,03 mol

=> nOH- = 0,03 x 2 = 0,06 mol

nKOH = 0,1 x 0,3 = 0,03 mol

=> nOH- = 0,03 x 1 = 0,03 mol

PTHH:

2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2

x............x.......................x

=> nOH- = x (mol)

=> Tổng số mol của OH- = 0,06 + 0,03 + x = 0,09 + x (mol)

Lại có: nAl2(SO4)3 = 0,25 x 0,1 = 0,025 mol

Khi cho từ từ dung dịch X vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 thì xảy ra :

3OH- + Al3+ ===> Al(OH)3 \(\downarrow\)

0,15......0,05...............0,05

SO42+ + Ba2+ ===> BaSO4 \(\downarrow\)

0,03......0,03...............0,03

Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất

=> nOH- = 0,09 + x = 0,15

=> x = 0,06 mol

=> mNa = 0,06 x 23 = 1,38 gam

=> mkết tủa = 0,03 x 233 +0,05 x 78 = 10,89 gam

b/ nCO2 = 1,68 / 22,4 = 0,075 mol

=> \(\frac{n_{CO2}}{n_{OH^-}}=\frac{0,075}{0,15}=\frac{1}{2}\)

=> Phản ứng tạo muối trung hòa

=> mmuối khan = 0,03 x 197 + 0,03 x 106 + 0,015 x 138 = 11,16 gam

 

14 tháng 7 2021

A : $BaSO_4$
B : $Ba(OH)_2$

a) Nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu

$2Al + Ba(OH)_2 + 2H_2O \to Ba(AlO_2)_2 + 3H_2$

b) Ban đầu tạo kết tủa trắng sau đó tan dần

$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$
$BaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ba(HCO_3)_2$

3 tháng 6 2019

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

C O 2 + C a C O 3 + H 2 O → C a H C O 3 2

x……….x………..x

Theo PTHH ta có:

n C O 2 l t = x = n C a C O 3 =0,2mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ V C O 2 t t  = 0,4.22,4 = 8,96 lit

Ta lại có:

C a O H 2 + C a H C O 3 2 → 2 C a C O 3 + 2 H 2 O

x………..x………2x

Vậy tối thiểu cần là x = 0,2 mol ⇒

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

n C a C O 3  = 2x = 0,4 mol

⇒ m↓ = 0,4.100 = 40g

⇒ Chọn C.

29 tháng 6 2021

Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. 

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)

\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)

\(D:H_2\)

Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(E:AgCl\)

\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)

Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(G:CuO,Fe_2O_3\)

 Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. 

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !

 

 

22 tháng 8 2017

Bài 1 https://hoc24.vn/hoi-dap/question/96532.html

22 tháng 8 2017

Gọi số mol 2 muối trên lần lượt là a, b. Ta có:
- Số mol ion CO3(2-) là a+b
Số mol ion H+ =số mol HCl = 0,4. Do thêm từ từ HCl vào dd muối nên:
H+ + CO3(2-) -------> HCO3(-) (1)
Vì có khí thoát ra nên xảy ra phản ứng 2 => CO3(2-) hết
H+ + HCO3(-) -------> CO2 + H2O (2)
Do
Do dd Y tạo kết tủa với Ca(OH)2 nên dd Y có chứa ion HCO3- => sau (2) H+ hết, HCO3- dư => mol H+ (2) = mol CO2 =0,1 => mol H+(1)=a+b=0,4 - 0,1 = 0,3
Giải hệ: a+b = 0,3
106a + 138b = 35
ta được a = 0,2 b = 0,1 => khối lượng mỗi muối ^-^
- dd Y chứa 0,3 - 0,1 = 0,2 mol ion HCO3-
HCO3- + OH- ------> CO3(2-) + H2O
Ca2+ + CO3(2-) -----> CaCO3
Mol CaCO3 = mol CO3(2-) = mol HCO3- =0,2 => Khối lượng kết tủa^-^

26 tháng 3 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{6,5}{56}=\dfrac{13}{112}mol\)

\(m_{CH_3COOH}=\dfrac{90\cdot20\%}{100\%}=18g\Rightarrow n_{CH_3COOH}=0,3mol\)

\(Fe+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Fe+H_2\uparrow\)

\(\dfrac{13}{112}\)       0,3                       0                        0

\(\dfrac{13}{112}\)       \(\dfrac{13}{56}\)                       \(\dfrac{13}{112}\)                   \(\dfrac{13}{112}\)

   0       \(\dfrac{19}{280}\)                      \(\dfrac{13}{112}\)                  \(\dfrac{13}{112}\)

a)\(m_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=\dfrac{13}{112}\cdot174=20,2g\)

\(m_{H_2}=\dfrac{13}{112}\cdot2=\dfrac{13}{56}g\)

\(m_{dd\left(CH_3COO\right)_2Fe}=6,5+90-\dfrac{13}{56}=96,27g\)

\(C\%=\dfrac{20,2}{96,27}\cdot100\%=20,98\%\)