Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
\(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,05.74=3,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{3,7}{1,85\%}=200\left(g\right)\)
b, \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,05\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CO}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=V_{CO_2}+V_{CO}=0,05.22,4+0,1.22,4=3,36\left(l\right)\)
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
C2H2 + H2 C2H4
C2H2 + H2 C2H6
Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4
mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)
Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
C2H6 + O2 → t ∘ 2CO2 + 3H2O
2H2 + O2 → t ∘ 2H2O
Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:
2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)
Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)
Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)
\(a,n_{hh\left(CH_4,C_2H_4,C_2H_2\right)}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{hh\left(C_2H_4,C_2H_2\right)}=0,4-0,1=0,3\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\28a+26b=8,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CH\equiv CH+2Br-Br\rightarrow CHBr_2-CHBr_2\)
\(CH_2=CH_2+Br-Br\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,4}.100\%=25\%\\\%V_{C_2H_4}=\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,15}{0,4}.100\%=37,5\%\end{matrix}\right.\)
c, PTHH:
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\\ C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\\ \rightarrow n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,1+0,15.0,15.2=0,7\left(mol\right)\\ m_{BaCO_3}=0,7.197=137,9\left(g\right)\)
a.
b.
Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4
=> X: CH3COONa → A:CH3COONH4
Z: CH≡CH → T: CH3CHO
Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat)
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
a) Y là khí C2H2 không phản ứng.
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 ---> CaSO3 + H2O
b) m = 15,4 + 26.1,344/22,4 = 16,96 g.