Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu 1
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đông Nam Bộ đã có những ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của vùng
Tác động tích cực:Địa hình đất liền tương đối bằng phẳng, bờ biển có nhiều cửa sông, bãi tắm, rừng ngập mặn, thềm lục địa rộng và thoải.Có diện tích lớn đất ba dan (chiếm 40% diện tích của vùng) và đất xam, phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình tương đối bằng phẳngKhí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động, ít thiên taiCó các mỏ dầu, khí ở vùng thềm lục dịa, sét xây dựng và cao lanh ở Đồng Nai, Bình Dương.Vùng biển có nhiều thủy sản, gần các ngư trường lớn của nước ta.Tiềm năng phát triển du lịch biển đảo, du lịch sinh thái…Tác động tiêu cực:Mùa khô kéo dài 4 – 5 tháng, thường xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biểnNạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của Thành phố Hồ Chí Minh.Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thóai do tốc độ công nghiệp hóa nhanh, chưa xử lí tốt các nguồn chất thảiCâu 2
=> Nhận xét
Giai đoạn 1995 – 2002:
- Số dân thành thị tăng liên tục. Từ 3466,1 nghìn người (1995) lên 4623,2 nghìn người (2002), tăng 1157,1 nghìn người.
- Số dân nông thôn có sự biến động. Giảm từ 1174,3 nghìn người (1995) xuống còn 845,4 nghìn người (2000), sau đó tăng lên 855,8 nghìn người (2002).
REFER:
1)
Thứ nhất: Những thuận lợi– Địa hình thoải, độ dốc giảm dần thuận lợi để xây dựng các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, nhà máy…
– Các loại đất như đất badan, đất xám cùng với khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây công nghiệp hằng năm (lạc, đậu tương, mía, thuốc lá), cây ăn quả…
– Nguồn lợi hải sản phong phú với ngư trường rộng lớn (như ở Bà Rịa – Vũng Tàu), có các bãi tôm bãi cá, các vùng nước mặn nước lợ và rừng ngập mặn ven biển…thuận lợi cho phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
– Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển:
+ Các vũng vịnh có mực nước sâu thuận lợi để xây dựng cảng biển (cảng Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh) và vùng biển gần các đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển.
+ Có các bãi tắm đẹp (Vũng Tàu, Long Hải) và các đảo ven bờ (Côn Đảo) phát triển du lịch biển – đảo.
+ Tiềm năng dầu khí dồi dào ở thềm lục địa phía nam, là tài nguyên khoáng sản vô cùng quan trọng của vùng, phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (các mỏ dầu Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hỏ, Đại Hùng; mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ).
Thứ hai: Các hạn chế+ Mùa khô thường kéo dài 4 – 5 tháng liên tục nên xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biển phải mất chi phí cao để xử lý ngập mặn.
+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của thành phố Hồ Chí Minh
+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thoái do tốc độ công nghiệp hóa, tự ý xả thải ra môi trường và chưa xử lí tốt các nguồn ch
2) * Nhận xét:
Quan sát biểu đồ ta thấy, trong thời kì 1995 – 2002, ở Thành phố Hồ Chí Minh:
Tổng số dân tăng thêm 838,6 nghìn người.Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm ở các nămTử 1995 – 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.-> Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ công nghiệp hóa nhanh.
ất thải của các nhà máy công nghiệp.
- Địa hình thoải, đất badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, lạc, mía, thuốc lá) trên quy mô lớn.
- Vùng biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển:
+ Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, là điều kiện thuận lợi để phát triển đánh bắt hải sản.
+ Khai thác dầu khí ở thềm lục địa.
+ Nằm gần đường hàng hải quốc tế nên rất thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận tải biển.
+ Có tiềm năng phát triên du lịch biển (bãi biển Vũng Tàu, Côn Đảo).
- Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng lớn thủy lợi và thuỷ điện.
- Khó khăn: thường xảy ra tình trạng thiếu nước về mùa khô, trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, nguy cơ ô nhiếm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
tham khảo
Tác động kéo dài của đại dịch đến các hộ gia đình đã trở nên rõ nét, thậm chí, ngay từ trước khi đợt dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 4, vào thời điểm tháng 3 năm 2021, 30% hộ gia đình có thu nhập thấp hơn so với tháng 3 năm 2020. Khoảng 12% các hộ gia đình này rơi vào tình trạng khó khăn tài chính khi họ bị mất ít nhất 50% thu nhập. Nữ giới và các hộ ở nhóm 20% có thu nhập thấp nhất trải qua quá trình phục hồi thu nhập chậm nhất. Khu vực kinh tế phi chính thức thường gắn liền với an ninh thu nhập thấp hơn, năng suất lao động thấp hơn, và khả năng tiếp cận tài chính hạn chế, mặc dù ít nhiều đã được tiếp cận mạng lưới an sinh xã hội.
Ngoài ra, như ở nhiều quốc gia khác, khủng hoảng có tác động liên quan đến giới ở Việt Nam do nữ giới thường phải gánh trách nhiệm chăm sóc trẻ em nhiều hơn, và đại dịch COVID-19 càng làm tăng áp lực về thời gian cho nữ giới phải chăm sóc con cái nhiều hơn, nhất là khi trường học bị đóng cửa, con em của họ phải học online tại nhà. Các nhóm càng nghèo thì càng dễ bị tổn thương vì họ ít có khoản tiết kiệm hơn và khả năng tiếp cận tài chính hạn chế hơn. Ngoài ra, có thể thấy chênh lệch vùng miền trong xu hướng thu nhập hộ gia đình, trong đó khu vực duyên hải Nam Trung Bộ (khu vực có thành phố Đà Nẵng) và thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi các biện pháp y tế dự phòng và hạn chế đi lại quốc tế do du lịch và kinh doanh dịch vụ chiếm một phần lớn trong quy mô kinh tế các tỉnh này.
a/ Các thế mạnh về tự nhiên dể phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ:
+ Địa hình:
- Địa hình đất liền tương đối bằng phẳng, bờ biển có nhiều cửa sông, bãi tắm, rừng ngập mặn, thềm lục địa rộng và thỏai
-> Mặt bằng xây dựng tốt, thuận lợi cho giao thông, cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp, có điều kiện phát triển các ngành kinh tế biển
+ Đất trồng, khí hậu, nguồn nước
- Có diện tích lớn đất ba dan (chiếm 40% diện tích của vùng) và đất xam, phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình tương đối bằng phẳng
- Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động, ít thiên tai
- Nguồn sinh thủy tốt .
-> Thích hợp phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới trên quy mô lớn
+ Khoáng sản, thủy năng:
- Có các mỏ dầu, khí ở vùng thềm lục dịa, sét xây dựng và cao lanh ỗ Đồng Nai, Bình Dương
- Tiềm năng thủy điện lớn của hệ thống sông Đồng Nai
-> Có điều kiện phát triển công nghiệp khai thác, lọc hóa dầu, công nghiệp điện lực, công nghiệp vật liệu xây dựng
+ Lâm sản, thủy sản:
- Diện tích rừng tuy không lớn nhưng là nguồn cung cấp nguyên liệu giấy cho Liên hiệp giấy Đồng Nai, gỗ củi cho dân dụng. Rừng ngập mặn ven biển có ý nghĩa lớn về phòng hộ, du lịch
- Vùng biển có nhiều thủy sản, gần các ngư trường Ninh Thuận
- Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Cà Mau - Kiên Giang
+ Tài nguyên du lịch khá đa dạng:
- Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), vườn quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh), nước khoáng Bình Châu, các bãi tắm Vũng Tàu, Long Hại (Bà Rịa - Vũng Tàu)
-> Có điều kiện phát triển du lịch sinh thái, du lịch biển - đảo
b/ Các hạn chế:
+ Mùa khô kéo dài 4 - 5 tháng, thường xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biển
+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của Thành phố Hồ Chí Minh
+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thóai do tốc độ công nghiệp hóa nhanh, chưa xử lí tốt các nguồn chất thải
– Ảnh hưởng đến cơ cấu giới tính: Đông Nam Bộ có tỉ số giới tính thấp nhất cả nước hiện nay do luồng nhập cư nhiều nữ (do ở đây tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều ngành công nghiệp nhẹ, thu hút nhiều lao động nữ từ các vùng khác đến).
– Ảnh hưởng đến cư cấu dân sô theo độ tuổi: lao động nhập cư nhiều, đa số lao động trong độ tuổi lao động nên lực lượng lao động hiện tại của vùng lớn.
Tham khảo
Tính đến thời điểm hiện nay, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta.
Điều kiện thuận lợi:
Có vị trí địa lí đặc biệt thận lợi, nằm ở trung tâm của hai miền Bắc và Nam.Có dân cư tập trung đông đúc, thị trường tiêu thụ rộng lớnTrung tâm kính tế lớn của cả nướcCó nhiều chợ, các trung tâm thương mại, các siêu thị…Hệ thống giao thông thuận lợi có nhiều loại đường (sắt, ô tô, không, thủy) là đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước…
2.Một số trung tâm du lịch nổi tiếng: Sa Pa, Hạ Long, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Vũng Tàu, Phú Quốc…
3. Nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương vì: ... - Các thị trưởng này có vị trí địa lí gần, dân cư đông, tốc độ phát triển nhanh. - Ngược lại các thị trường châu Âu, Bắc Mỹ là những thị trường khó tính, nét văn hóa khác biệt với Việt Nam.
tham khảo
1 Điều kiện thuận lợi:
Có vị trí địa lí đặc biệt thận lợi, nằm ở trung tâm của hai miền Bắc và Nam.Có dân cư tập trung đông đúc, thị trường tiêu thụ rộng lớnTrung tâm kính tế lớn của cả nướcCó nhiều chợ, các trung tâm thương mại, các siêu thị…Hệ thống giao thông thuận lợi có nhiều loại đường (sắt, ô tô, không, thủy) là đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước…
a) Dân cư nước ta phân bố không đều
* Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biển với mật độ dân số rất cao:
+ Đồng bằng sông Hồng phần lớn có mật độ dân số cao từ 1.001 - 2.000 người/km2.
+ Dải đất phù sa ngọt của Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ 501 - 1.000 người/km2.
- Ở trung du và miền núi, dân cư thưa thớt hơn nhiều, mật độ dân số thấp: Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số chủ yếu dưới 50người/km2 và từ 50 - 100 người/km2.
* Phân bố không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam
- Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước, phần lớn lãnh thổ có mật độ dân số từ 1.001 - 2.000 người/km2.
- Đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số phần lớn từ 101 - 1.000 người /km2. Riêng ở phía tây Long An và Kiên Giang có mật độ dân số từ 50 - 100 người/km2.
* Phân bố không đều ngay trong nội bộ các vùng dân cư
- Đồng bằng sông Hồng vùng trung tâm, ven biển phía đông và nam có mật độ dân số cao từ 1.001 - 2.000 người/km2. Ở rìa phía bắc, đông bắc và tây nam của đồng bằng có mật độ dân số thấp hơn
- Đồng bằng sông Cửu Long vùng ven sông Tiền và sông Hậu có mật độ dân số từ 501 - 1.000 người/km2, phía tây Long An và Kiên Giang có mật độ dân số từ 50 - 100 người /km2.
* Phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông thôn: 72,6% dân số sống ở nông thôn, 27,4% dân số sống ở thành thị (năm 2007).
b) Nguyên nhân
- Sự phân bố dân cư nước ta chịu tác động của nhiều nhân tố:
+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước,...).
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ.
+ Trình độ phát triển kinh tế và mức độ khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng.
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển vì ở đây có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, dễ dàng đi lại, có cơ sở hạ tầng phát triển, trình độ phát triển kinh tế cao, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, tập trung nhiều thành phố và trung tâm công nghiệp,...
- Dân cư thưa thớt ở miền núi, trung du vì có nhiều khó khăn cho sản xuất và cư trú, thiếu nước, đi lại khó khăn,...
c) Hậu quả và hướng giải quyết
* Hậu quả
Sự phân bố dân cư không đồng đều và chưa hợp lí sẽ gây khó khăn trong việc sử dụng hợp lí nguồn lao động và khai thác tài nguyên của mỗi vùng.
* Hướng giải quyết
- Phân bố lại dân cư và lao động trong phạm vi cả nước và trong từng vùng.
- Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở miền núi.
- Hạn chế nạn di dân tự do.