Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự xuất hiện hệ tiêu hóa hoàn chỉnh có cả miệng và hậu môn, mỗi vùng của ống tiêu hóa có sự chuyên hóa đặc biệt, ống tiêu hóa có lớp cơ vòng làm tăng cường hiệu quả tiêu hóa thức ăn.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
Chúc bn hc tốt!
- cơ thể hình thoi dài, hai đầu nhọn
-là động vật có 3 lá phôi, có khoang trống giữa thành ruột và thành cơ thể
-xoang cơ thể nguyên sinh hay xoang giả, cơ thể đối xứng 2 bên , chưa có hệ tuần hoàn và hô hấp chuyên hóa, tiêu hóa dạng ống, hệ thần kinh đối xứng tỏa tròn bậc 8
- không có hệ bài tiết
giun đốt
- cơ thể phân đốt
- có thể xoang chính thức và chứa dịch thể xoang
-thể xoang thông với ngoài = 1 đôi hậu đơn thận
- tiêu hóa dạng ống
-có hệ tuần hoàn kín
-hệ thần kinh bậc thang hoặc chuỗi
Quả tim cá sấu thực chất chỉ có 3 ngăn, còn ngăn lớn nhất trong 3 ngăn (ngăn dưới) được chia ra làm 2 nửa bằng 1 vách khác, vách này có thể mở ra qua một cái lỗ gọi là lỗ Panazzi
Trả lời:
* Giun dẹp:
+ Đối xứng hai bên.
+ Dẹp theo chiều lưng bụng.
+ Sống tự do hoặc kí sinh.
* Giun tròn:
+ Tiết diện ngang cơ thể tròn.
+ Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa.
+ Sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người,động vật.
Em mới học lớp 6 thôi,có gì sai thì cho em xin lỗi nha
Chúc chị học tốt!!!
Lối sống giun dẹp:
Đa phần là sống kí sinh.
Ấu trùng có thể trú ẩn trong các con ốc như là vật chủ trung gian.
Một số loài có thể kí sinh trong ruột động vật/con người hay cả hai.
Lối sống giun tròn:
Đa phần sống kí sinh trong ruột người.
Một số loài sống kí sinh ở rễ thực vật.
Nơi sống: Ruột người, chân người, máu, rễ lúa,...
-cơ thể phân đốt ,có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa ; bắt đầu có hệ tuânnf hoàn; di chuyển nhờ chi hai bên, tơ hay hệ hóa của cơ thể
-Hệ tiêu hóa phân rõ
-Xuất hiện hệ tuần hoàn
-Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch
Bạn tham khảo nhé:
Đặc điểm tiến hóa của giun đốt so với các ngành giun khác là:
Quan sát các vòng tơ ở mỗi đốt:
+ Dùng kính lúp soi sẽ thấy xung quanh mỗi đốt có một vòng tơ rất mảnh và ngắn.
Vòng tơ
+ Đây là phần sót lại của chi bên giun đất
. - Xác định mặt lưng, mặt bụng
+ Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng mặt bụng:
- Xác định các lỗ sinh dục ở mặt bụng
CHÚC BẠN HỌC TỐT
* Giun dẹp:
+ Đối sứng hai bên;
+ Dẹp theo chiều lưng bụng;
+ Sống tự do hoặc kí sinh.
* Giun tròn:
+ Tiết diện ngang cơ thể tròn;
+ Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa;
+ Sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật.
* Giun đốt:
+ Cơ thể phân đốt;
+ Mỗi đốt điều có đôi chân bên;
+ Có khoang cơ thể chua chính thức;
+ Sống trong nước và đất ẩm.
Trong giới động vật, sự xuất hiện của giun đốt mà điển hình là giun đất đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quá trình tiến hóa ở động vật đa bào:
- Sự xuất hiện hệ tiêu hóa hoàn chỉnh có cả miệng và hậu môn, mỗi vùng của ống tiêu hóa có sự chuyên hóa đặc biệt, ống tiêu hóa có lớp cơ vòng làm tăng cường hiệu quả tiêu hóa thức ăn.
- Sự phân đốt của cơ thể cũng là một đặc điểm quan trọng trong sự tiến hóa. Sự xuất hiện của các giun đốt cỗ xưa cách nay khoảng hơn 500 triệu năm là bằng chứng về nguồn gốc chung giữa giun đốt và chân khớp sau này.
- Sự hình thành xoang cơ thể thứ sinh chứa đầy dịch thể xoang, đặc điểm này xuất hiện và được phát hiện sớm ở các ngành động vật có miệng sinh trước.
Các đặc điểm trên giun dẹp chưa có hoặc chưa hoàn chỉnh